Thứ Ba, 19 tháng 8, 2014

Thiên 1 - Chương 2 - Phẩm 3 - Bài 4: Ghatìkara


Thiên 1 - Chương 2 - Phẩm 3 - Bài 4: Ghatìkara

Bài giảng

https://www.youtube.com/watch?v=ucZcHhFhHEE&feature=youtu.be

Chánh văn tiếng Việt

IV. Ghatìkara (S.i,60)
1) Ðứng một bên, Thiên tử Ghatìkara nói lên bài kệ này trước mặt Thế Tôn:

Ðược sanh Vô phiền thiên,
Bảy Tỷ-kheo giải thoát,
Ðoạn tận tham và sân,
Siêu thoát đời ái trược.
2)

Vượt bùn, họ là ai?
Khó vượt lệnh thần chết,
Sau khi bỏ thân người,
Họ thoát ách chư Thiên.
3)

Họ là Upaka,
Và Phalaganda,
Với Pukkusàti,
Hợp thành là ba vị.
Lại thêm Bhaddiya,
Với Khandadeva,
Và Bàhuraggi,
Cùng với Pingiya,
Sau khi bỏ thân người,
Họ thoát ách chư Thiên.
4) (Thế Tôn):

Ông nói điều tốt lành,
Về bảy Tỷ-kheo ấy,
Họ thoát ly, đoạn trừ,
Các cạm bẫy Ma vương.
Pháp họ biết, của ai
Ðoạn được hữu kiết sử?
5) (Ghatìkara):

Không ai ngoài Thế Tôn,
Chính thật giáo lý Ngài,
Họ biết pháp của Ngài,
Ðoạn được hữu kiết sử.
Chỗ nào danh và sắc,
Ðược đoạn diệt không dư,
Họ học được pháp ấy,
Ở đây từ nơi Ngài.
Nhờ vậy họ đoạn trừ,
Hữu kiết sử trói buộc.
6) (Thế Tôn):

Lời Ông nói thâm sâu,
Khó biết, khó chứng ngộ,
Pháp Ông biết của ai,
Sao Ông không nói được?
7) (Ghatìkara):

Thuở xưa, con thợ gốm,
Tại Vehalinga,
Và con được tên gọi,
Là Ghatìkara.
Chính con lo nuôi dưỡng
Cả mẹ lẫn cả cha,
Ðối với Phật Ca-diếp,
Con đệ tử tại gia.
Con viễn ly dâm dục,
Phạm hạnh, không thế vật,
Thuở xưa, con đồng hương,
Cũng là bạn của họ
Do vậy con biết họ,
Bảy Tỷ-kheo giải thoát,
Ðoạn tận tham và sân,
Vượt qua đời phiền trược.
8) (Thế Tôn):

Vậy này Bhaggava,
Chính như Ông vừa nói,
Thuở xưa, Ông thợ gốm,
Tại Vehalinga,
Và Ông được tên gọi,
Là Ghatìkara,
Chính Ông lo nuôi dưỡng
Cả mẹ lẫn cả cha,
Ðối với Phật Ca-diếp,
Ông đệ tử tại gia,
Ông viễn ly dâm dục,
Phạm hạnh, không thế vật.
9)
Thuở xưa, Ông đồng hương,
Cũng là bạn của Ta.
Như vậy là hội ngộ,
Giữa những bạn thuở xưa,
Cả hai khéo tu tập,
Mang thân này tối hậu.

Chánh văn Pāli

4. Ghaṭīkārasuttaṃ
105. Ekamantaṃ ṭhito kho ghaṭīkāro devaputto bhagavato santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Avihaṃ upapannāse, vimuttā satta bhikkhavo;
Rāgadosaparikkhīṇā, tiṇṇā loke visattika’’nti.
‘‘Ke ca te ataruṃ paṅkaṃ, maccudheyyaṃ suduttaraṃ;
Ke hitvā mānusaṃ dehaṃ, dibbayogaṃ upaccagu’’nti.
‘‘Upako palagaṇḍo [phalagaṇḍo (ka.)] ca, pukkusāti ca te tayo;
Bhaddiyo khaṇḍadevo ca, bāhuraggi ca saṅgiyo [bāhudantī ca piṅgiyo (sī. syā.)];
Te hitvā mānusaṃ dehaṃ, dibbayogaṃ upaccagu’’nti.
‘‘Kusalī bhāsasī tesaṃ, mārapāsappahāyinaṃ;
Kassa te dhammamaññāya, acchiduṃ bhavabandhana’’nti.
‘‘Na aññatra bhagavatā, nāññatra tava sāsanā;
Yassa te dhammamaññāya, acchiduṃ bhavabandhanaṃ.
‘‘Yattha nāmañca rūpañca, asesaṃ uparujjhati;
Taṃ te dhammaṃ idhaññāya, acchiduṃ bhavabandhana’’nti.
‘‘Gambhīraṃ bhāsasī vācaṃ, dubbijānaṃ sudubbudhaṃ;
Kassa tvaṃ dhammamaññāya, vācaṃ bhāsasi īdisa’’nti.
‘‘Kumbhakāro pure āsiṃ, vekaḷiṅge ghaṭīkaro;
Mātāpettibharo āsiṃ, kassapassa upāsako.
‘‘Virato methunā dhammā, brahmacārī nirāmiso;
Ahuvā te sagāmeyyo, ahuvā te pure sakhā.
‘‘Sohamete pajānāmi, vimutte satta bhikkhavo;
Rāgadosaparikkhīṇe, tiṇṇe loke visattika’’nti.
‘‘Evametaṃ tadā āsi, yathā bhāsasi bhaggava;
Kumbhakāro pure āsi, vekaḷiṅge ghaṭīkaro.
‘‘Mātāpettibharo āsi, kassapassa upāsako;
Virato methunā dhammā, brahmacārī nirāmiso;
Ahuvā me sagāmeyyo, ahuvā me pure sakhā’’ti.
‘‘Evametaṃ purāṇānaṃ, sahāyānaṃ ahu saṅgamo;
Ubhinnaṃ bhāvitattānaṃ, sarīrantimadhārina’’nti.

Chú giải Pāli

3-4. Serīsuttādivaṇṇanā
104. Tatiye dāyakoti dānasīlo. Dānapatīti yaṃ dānaṃ demi, tassa pati hutvā demi, na dāso na sahāyo. Yo hi attanā madhuraṃ bhuñjati, paresaṃ amadhuraṃ deti, so dānasaṅkhātassa deyyadhammassa dāso hutvā deti. Yo yaṃ attanā bhuñjati, tadeva deti, so sahāyo hutvā deti. Yo pana attanā yena tena yāpeti, paresaṃ madhuraṃ deti, so pati jeṭṭhako sāmi hutvā deti. Ahaṃ ‘‘tādiso ahosi’’nti vadati.
Catūsu dvāresuti tassa kira rañño sindhavaraṭṭhaṃ sodhivākaraṭṭhanti dve raṭṭhāni ahesuṃ, nagaraṃ roruvaṃ nāma. Tassa ekekasmiṃ dvāre devasikaṃ satasahassaṃ uppajjati, antonagare vinicchayaṭṭhāne satasahassaṃ. So bahuhiraññasuvaṇṇaṃ rāsibhūtaṃ disvā kammassakatañāṇaṃ uppādetvā catūsu dvāresu dānasālāyo kāretvā tasmiṃ tasmiṃ dvāre uṭṭhitaāyena dānaṃ dethāti amacce ṭhapesi. Tenāha – ‘‘catūsu dvāresu dānaṃ dīyitthā’’ti.
Samaṇabrāhmaṇakapaṇaddhikavanibbakayācakānanti ettha samaṇāti pabbajjūpagatā. Brāhmaṇāti bhovādino. Samitapāpabāhitapāpe pana samaṇabrāhmaṇe esa nālattha. Kapaṇāti duggatā daliddamanussā kāṇakuṇiādayo. Addhikāti pathāvino. Vanibbakāti ye ‘‘iṭṭhaṃ, dinnaṃ, kantaṃ, manāpaṃ, kālena, anavajjaṃ dinnaṃ, dadaṃ cittaṃ pasādeyya, gacchatu bhavaṃ brahmaloka’’ntiādinā nayena dānassa vaṇṇaṃ thomayamānā vicaranti. Yācakāti ye ‘‘pasatamattaṃ detha, sarāvamattaṃ dethā’’tiādīni ca vatvā yācamānā vicaranti. Itthāgārassa dānaṃ dīyitthāti paṭhamadvārassa laddhattā tattha uppajjanakasatasahasse aññampi dhanaṃ pakkhipitvā rañño amacce hāretvā attano amacce ṭhapetvā raññā dinnadānato rājitthiyo mahantataraṃ dānaṃ adaṃsu. Taṃ sandhāyevamāha. Mama dānaṃ paṭikkamīti yaṃ mama dānaṃ tattha dīyittha, taṃ paṭinivatti. Sesadvāresupi eseva nayo. Kocīti katthaci. Dīgharattanti asītivassasahassāni. Ettakaṃ kira kālaṃ tassa rañño dānaṃ dīyittha. Tatiyaṃ.
105. Catutthaṃ vuttatthameva. Catutthaṃ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét