Chủ Nhật, 17 tháng 8, 2014

Thiên 1 - Chương 2 - Phẩm 2 - Bài 8: Kakudha


Thiên 1 - Chương 2 - Phẩm 2 - Bài 8: Kakudha

Bài giảng

https://www.youtube.com/watch?v=w4VZ4VZTE74

Chánh văn tiếng Việt

VIII. Kakudha (S.i,54)
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Sàketa, rừng Anjana, tại vườn Nai. Rồi Thiên tử Kokudha, sau khi đêm đã gần mãn, với nhan sắc thù thắng chói sáng toàn khu rừng Anjana, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên.
2) Ðứng một bên, Thiên tử Kakudha bạch Thế Tôn:
-- Thưa Sa-môn, Ngài có hoan hỷ không?
-- Ta được cái gì, này Hiền giả, mà Ta hoan hỷ?
-- Nếu vậy, thưa Sa-môn, có phải Ngài sầu muộn?
-- Ta mòn mỏi cái gì, này Hiền giả, mà Ta sầu muộn?
-- Vậy thời thưa Sa-môn, Ngài không hoan hỷ và không sầu muộn?
-- Thật như vậy, này Hiền giả.
3)
Làm sao, này Tỷ-kheo,
Ngài không có sầu muộn,
Tuy vậy, Ngài cũng không
Có được sự hoan hỷ?
Làm sao nay Ngài lại,
Ngồi cô độc một mình,
Không có được hoan hỷ,
Cũng không bị dao động?
4)
Thật sự, này Dạ-xoa,
Ta không có sầu muộn,
Tuy vậy ở nơi Ta,
Hoan hỷ không khởi lên,
Dầu nay Ta có ngồi,
Riêng một mình cô độc,
Ta không có hoan hỷ,
Cũng không bị dao động.
5)
Làm sao, này Tỷ-kheo,
Ngài không có sầu muộn,
Làm sao ở nơi Ngài,
Hoan hỷ không khởi lên?
Làm sao nay Ngài lại,
Ngồi cô độc một mình,
Không có được hoan hỷ,
Cũng không bị dao động?
6)
Hoan hỷ chỉ có đến,
Với người tâm sầu muộn,
Sầu muộn chỉ có đến,
Với người tâm hoan hỷ.
Do vậy, vị Tỷ-kheo,
Không hoan hỷ, sầu muộn.
Vậy nên, này Hiền giả,
Ông phải biết như vậy.
7)
Ðã lâu, con mới thấy,
Bà-la-môn tịch tịnh,
Vị Tỷ-kheo không sầu,
Cũng không có hoan hỷ,
Ðã an toàn vượt khỏi,
Chỗ người đời đắm say.

Chánh văn Pāli

8. Kakudhasuttaṃ
99. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sākete viharati añjanavane migadāye. Atha kho kakudho devaputto abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇo kevalakappaṃ añjanavanaṃ obhāsetvā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhito kho kakudho devaputto bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘nandasi, samaṇā’’ti? ‘‘Kiṃ laddhā, āvuso’’ti? ‘‘Tena hi, samaṇa, socasī’’ti? ‘‘Kiṃ jīyittha, āvuso’’ti? ‘‘Tena hi, samaṇa, neva nandasi na ca [neva (sī. syā. kaṃ.)] socasī’’ti? ‘‘Evamāvuso’’ti.
‘‘Kacci tvaṃ anagho [anigho (sabbattha)] bhikkhu, kacci nandī [nandi (sī. syā. kaṃ.)] na vijjati;
Kacci taṃ ekamāsīnaṃ, aratī nābhikīratī’’ti.
‘‘Anagho ve ahaṃ yakkha, atho nandī na vijjati;
Atho maṃ ekamāsīnaṃ, aratī nābhikīratī’’ti.
‘‘Kathaṃ tvaṃ anagho bhikkhu, kathaṃ nandī na vijjati;
Kathaṃ taṃ ekamāsīnaṃ, aratī nābhikīratī’’ti.
‘‘Aghajātassa ve nandī, nandījātassa ve aghaṃ;
Anandī anagho bhikkhu, evaṃ jānāhi āvuso’’ti.
‘‘Cirassaṃ vata passāmi, brāhmaṇaṃ parinibbutaṃ;
Anandiṃ anaghaṃ bhikkhuṃ, tiṇṇaṃ loke visattika’’ntntti.

Chú giải Pāli

8-10. Kakudhasuttādivaṇṇanā
99. Aṭṭhame kakudho devaputtoti ayaṃ kira kolanagare mahāmoggallānattherassa upaṭṭhākaputto daharakāleyeva therassa santike vasanto jhānaṃ nibbattetvā kālaṅkato, brahmaloke uppajji. Tatrāpi naṃ kakudho brahmātveva sañjānanti. Nandasīti tussasi.Kiṃ laddhāti tuṭṭhi nāma kiñci manāpaṃ labhitvā hoti, tasmā evamāha. Kiṃ jīyitthāti yassa hi kiñci manāpaṃ cīvarādivatthu jiṇṇaṃ hoti, so socati, tasmā evamāha. Aratī nābhikīratīti ukkaṇṭhitā nābhibhavati. Aghajātassāti dukkhajātassa, vaṭṭadukkhe ṭhitassāti attho. Nandījātassāti jātataṇhassa. Aghanti evarūpassa hi vaṭṭadukkhaṃ āgatameva hoti . ‘‘Dukkhī sukhaṃ patthayatī’’ti hi vuttaṃ. Iti aghajātassa nandī hoti, sukhavipariṇāmena dukkhaṃ āgatamevāti nandījātassa aghaṃ hoti. Aṭṭhamaṃ.
100. Navamaṃ vuttatthameva. Navamaṃ.
101. Dasame ānandattherassa anumānabuddhiyā ānubhāvappakāsanatthaṃ aññataroti āha. Dasamaṃ.
Dutiyo vaggo.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét