Thứ Ba, 26 tháng 8, 2014

Thiên 1 - Chương 3 - Phẩm 2 - Bài 2: Năm vua


Thiên 1 - Chương 3 - Phẩm 2 - Bài 2Năm vua

Bài giảng

https://www.youtube.com/watch?v=6YgYENIcIbg

Chánh văn tiếng Việt

II. Năm Vua (S.i,79)
1) Trú ở Sàvatthi.
2) Một thời, năm vị vua, với vua Pasenadi nước Kosala là thượng thủ, đang thọ hưởng, được cung cấp và được đoanh vây với năm dục công đức. Câu chuyện sau đây được khởi lên giữa các vị ấy: "Dục lạc nào tối thượng?"
3) Ở đây, có người nói: "Sắc là dục tối thượng"; có người nói: "Tiếng là dục tối thượng"; có người nói: "Hương là dục tối thượng"; có người nói: "Vị là dục tối thượng"; có người nói: "Xúc là dục tối thượng". Và các vua ấy không thể thuyết phục nhau về vấn đề này.
4) Rồi vua Pasenadi nước Kosala nói với các vua ấy:
-- Chư Tôn giả, chúng ta hãy đi đến Thế Tôn, sau khi đến hãy hỏi Thế Tôn ý nghĩa này. Thế Tôn trả lời chúng ta như thế nào, chúng ta sẽ như vậy thọ trì.
5) -- Thưa vâng, Tôn giả.
Các vua ấy vâng đáp vua Pasenadi nước Kosala.
6) Rồi năm vua ấy, với vua Pasenadi nước Kosala là thượng thủ, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên.
7) Ngồi xuống một bên, vua Pasenadi nước Kosala bạch Thế Tôn:
-- Ở đây, bạch Thế Tôn, năm vua chúng con đang thọ hưởng, được cung cấp, được đoanh vây với năm dục công đức, câu chuyện sau đây được khởi lên giữa chúng con: "Dục nào là tối thượng?". Có người nói: "Sắc là dục tối thượng". Có người nói: "Tiếng là dục tối thượng". Có người nói: "Hương là dục tối thượng". Có người nói: "Vị là dục tối thượng". Có người nói: "Xúc là dục tối thượng". Bạch Thế Tôn, dục nào là tối thượng?
8) -- Thưa Ðại vương, tùy theo cùng độ ưa thích mà Ta nói rằng dục ấy là tối thượng trong năm dục công đức. Và thưa Ðại vương, các sắc ấy đối với một số người được ưa thích, các sắc ấy đối với một số người không được ưa thích. Thưa Ðại vương, nếu một ai ưa thích đối với các sắc pháp, tâm viên ý mãn, không có muốn các sắc pháp nào khác hơn, các sắc pháp nào tốt đẹp hơn các sắc pháp ấy, thời đối với vị này, các sắc pháp ấy là tối thượng, đối với vị này, các sắc pháp ấy là vô thượng.
9) Thưa Ðại vương, các tiếng ấy ... các hương ấy ... các vị ấy ... Thưa Ðại vương, các xúc ấy đối với một số người được ưa thích, các xúc ấy đối với một số người không được ưa thích. Thưa Ðại vương, nếu một ai ưa thích đối với xúc pháp, tâm viên ý mãn, không có ý muốn các xúc pháp nào khác hơn, các xúc pháp nào tốt hơn các xúc pháp ấy, thời đối với vị này, các xúc pháp ấy là tối thượng, các xúc pháp ấy là vô thượng.
10) Lúc bấy giờ, có cư sĩ Candanangalika đang ngồi trong hội chúng ấy. Rồi cư sĩ Candanangalika từ chỗ ngồi đứng dậy đắp thượng y lên một bên vai, chấp tay hướng về Thế Tôn và bạch Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, một tư tưởng khởi lên nơi con. Bạch Thiện Thệ, một tư tưởng khởi lên nơi con.
11) Thế Tôn nói:
-- Này Candanangalika, hãy nói lên tư tưởng ấy.
12) Rồi cư sĩ Candanangalika trước mặt Thế Tôn tán thán với một bài kệ thích nghi:

Giống như hoa sen đỏ,

Nực thơm mùi hương dịu,
Sáng sớm tinh sương nở,
Với hương hoa ứ đọng.
Hãy xem Angira,
Chói hào quang chiếu diệu,
Như mặt trời sáng chói,
Giữa hư không bao la.
13) Rồi năm vị vua ấy đắp năm áo lên trên mình cư sĩ Candanangalika.
14) Nhưng cư sĩ Candanangalika đắp năm áo ấy lên trên thân Thế Tôn.

Chánh văn Pāli

2. Pañcarājasuttaṃ
123. Sāvatthinidānaṃ . Tena kho pana samayena pañcannaṃ rājūnaṃ pasenadipamukhānaṃ pañcahi kāmaguṇehi samappitānaṃ samaṅgībhūtānaṃ paricārayamānānaṃ ayamantarākathā udapādi – ‘‘kiṃ nu kho kāmānaṃ agga’’nti? Tatrekacce [tatreke (sī. pī.)] evamāhaṃsu – ‘‘rūpā kāmānaṃ agga’’nti. Ekacce evamāhaṃsu – ‘‘saddā kāmānaṃ agga’’nti. Ekacce evamāhaṃsu – ‘‘gandhā kāmānaṃ agga’’nti. Ekacce evamāhaṃsu – ‘‘rasā kāmānaṃ agga’’nti. Ekacce evamāhaṃsu – ‘‘phoṭṭhabbā kāmānaṃ agga’’nti. Yato kho te rājāno nāsakkhiṃsu aññamaññaṃ saññāpetuṃ.
Atha kho rājā pasenadi kosalo te rājāno etadavoca – ‘‘āyāma, mārisā, yena bhagavā tenupasaṅkamissāma; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ etamatthaṃ paṭipucchissāma. Yathā no bhagavā byākarissati tathā naṃ dhāressāmā’’ti[dhāreyyāmāti (sī. syā. kaṃ. pī.)]. ‘‘Evaṃ, mārisā’’ti kho te rājāno rañño pasenadissa kosalassa paccassosuṃ.
Atha kho te pañca rājāno pasenadipamukhā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinno kho rājā pasenadi kosalo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘idha, bhante, amhākaṃ pañcannaṃ rājūnaṃ pañcahi kāmaguṇehi samappitānaṃ samaṅgībhūtānaṃ paricārayamānānaṃ ayamantarākathā udapādi – ‘kiṃ nu kho kāmānaṃ agga’nti? Ekacce evamāhaṃsu – ‘rūpā kāmānaṃ agga’nti. Ekacce evamāhaṃsu – ‘saddā kāmānaṃ agga’nti. Ekacce evamāhaṃsu – ‘gandhā kāmānaṃ agga’nti. Ekacce evamāhaṃsu – ‘rasā kāmānaṃ agga’nti. Ekacce evamāhaṃsu – ‘phoṭṭhabbā kāmānaṃ agga’nti. Kiṃ nu kho, bhante, kāmānaṃ agga’’nti?
‘‘Manāpapariyantaṃ khvāhaṃ, mahārāja, pañcasu kāmaguṇesu agganti vadāmi. Teva [te ca (sī. pī. ka.), ye ca (syā. kaṃ.)], mahārāja, rūpā ekaccassa manāpā honti, teva [te ca (sī. pī. ka.)] rūpā ekaccassa amanāpā honti. Yehi ca yo rūpehi attamano hoti paripuṇṇasaṅkappo, so tehi rūpehi aññaṃ rūpaṃ uttaritaraṃ vā paṇītataraṃ vā na pattheti. Te tassa rūpā paramā honti. Te tassa rūpā anuttarā honti.
‘‘Teva , mahārāja, saddā ekaccassa manāpā honti, teva saddā ekaccassa amanāpā honti. Yehi ca yo saddehi attamano hoti paripuṇṇasaṅkappo, so tehi saddehi aññaṃ saddaṃ uttaritaraṃ vā paṇītataraṃ vā na pattheti. Te tassa saddā paramā honti. Te tassa saddā anuttarā honti.
‘‘Teva, mahārāja, gandhā ekaccassa manāpā honti, teva gandhā ekaccassa amanāpā honti. Yehi ca yo gandhehi attamano hoti paripuṇṇasaṅkappo, so tehi gandhehi aññaṃ gandhaṃ uttaritaraṃ vā paṇītataraṃ vā na pattheti. Te tassa gandhā paramā honti. Te tassa gandhā anuttarā honti.
‘‘Teva, mahārāja, rasā ekaccassa manāpā honti, teva rasā ekaccassa amanāpā honti. Yehi ca yo rasehi attamano hoti paripuṇṇasaṅkappo, so tehi rasehi aññaṃ rasaṃ uttaritaraṃ vā paṇītataraṃ vā na pattheti. Te tassa rasā paramā honti. Te tassa rasā anuttarā honti.
‘‘Teva, mahārāja, phoṭṭhabbā ekaccassa manāpā honti, teva phoṭṭhabbā ekaccassa amanāpā honti. Yehi ca yo phoṭṭhabbehi attamano hoti paripuṇṇasaṅkappo, so tehi phoṭṭhabbehi aññaṃ phoṭṭhabbaṃ uttaritaraṃ vā paṇītataraṃ vā na pattheti. Te tassa phoṭṭhabbā paramā honti. Te tassa phoṭṭhabbā anuttarā hontī’’ti.
Tena kho pana samayena candanaṅgaliko upāsako tassaṃ parisāyaṃ nisinno hoti. Atha kho candanaṅgaliko upāsako uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘paṭibhāti maṃ bhagavā, paṭibhāti maṃ sugatā’’ti. ‘‘Paṭibhātu taṃ candanaṅgalikā’’ti bhagavā avoca.
Atha kho candanaṅgaliko upāsako bhagavato sammukhā tadanurūpāya gāthāya abhitthavi –
‘‘Padumaṃ yathā kokanadaṃ sugandhaṃ,
Pāto siyā phullamavītagandhaṃ;
Aṅgīrasaṃ passa virocamānaṃ,
Tapantamādiccamivantalikkhe’’ti.
Atha kho te pañca rājāno candanaṅgalikaṃ upāsakaṃ pañcahi uttarāsaṅgehi acchādesuṃ. Atha kho candanaṅgaliko upāsako tehi pañcahi uttarāsaṅgehi bhagavantaṃ acchādesīti.

Chú giải Pāli

2. Pañcarājasuttavaṇṇanā
123. Dutiye rūpāti nīlapītādibhedaṃ rūpārammaṇaṃ. Kāmānaṃ agganti etaṃ kāmānaṃ uttamaṃ seṭṭhanti rūpagaruko āha. Sesesupi eseva nayo. Yatoti yadā. Manāpapariyantanti manāpanipphattikaṃ manāpakoṭikaṃ. Tattha dve manāpāni puggalamanāpaṃ sammutimanāpañca. Puggalamanāpaṃ nāma yaṃ ekassa puggalassa iṭṭhaṃ kantaṃ hoti, tadeva aññassa aniṭṭhaṃ akantaṃ. Paccantavāsīnañhi gaṇḍuppādāpi iṭṭhā honti kantā manāpā, majjhimadesavāsīnaṃ atijegucchā. Tesañca moramaṃsādīni iṭṭhāni honti, itaresaṃ tāni atijegucchāni. Idaṃ puggalamanāpaṃ. Itaraṃ sammutimanāpaṃ.
Iṭṭhāniṭṭhārammaṇaṃ nāma loke paṭivibhattaṃ natthi, vibhajitvā pana dassetabbaṃ. Vibhajantena ca na atiissarānaṃ mahāsammatamahāsudassanadhammāsokādīnaṃ vasena vibhajitabbaṃ. Tesañhi dippakappampi ārammaṇaṃ amanāpaṃ upaṭṭhāti. Atiduggatānaṃ dullabhannapānānaṃ vasenapi na vibhajitabbaṃ. Tesañhi kaṇājakabhattasitthānipi pūtimaṃsassa rasopi atimadhuro amatasadiso hoti. Majjhimānaṃ pana gaṇakamahāmattaseṭṭhi kuṭumbikavāṇijādīnaṃ kālena iṭṭhaṃ kālena aniṭṭhaṃ labhamānānaṃ vasena vibhajitabbaṃ. Tañca panetaṃ ārammaṇaṃ javanaṃ paricchindituṃ na sakkoti. Javanañhi iṭṭhepi rajjati aniṭṭhepi, iṭṭhepi dussati aniṭṭhepi. Ekantato pana vipākacittaṃ iṭṭhāniṭṭhaṃ paricchindati. Kiñcāpi hi micchādiṭṭhikā buddhaṃ vā saṅghaṃ vā mahācetiyādīni vā uḷārāni ārammaṇāni disvā akkhīni pidahanti domanassaṃ āpajjanti, dhammasaddaṃ sutvā kaṇṇe thakenti, cakkhuviññāṇasotaviññāṇāni pana tesaṃ kusalavipākāneva honti. Kiñcāpi gūthasūkarādayo gūthagandhaṃ ghāyitvā khādituṃ labhissāmāti somanassajātā honti, gūthadassane pana nesaṃ cakkhuviññāṇaṃ, tassa gandhaghāyane ghānaviññāṇaṃ, rasasāyane jivhāviññāṇañca akusalavipākameva hoti. Bhagavā pana puggalamanāpataṃ sandhāya te ca, mahārāja, rūpātiādimāha.
Candanaṅgalikoti idaṃ tassa upāsakassa nāmaṃ. Paṭibhāti maṃ bhagavāti bhagavā mayhaṃ ekaṃ kāraṇaṃ upaṭṭhāti paññāyati. Tassa te pañca rājāno āmuttamaṇikuṇḍale sajjitāya āpānabhūmiyā nisinnavaseneva mahatā rājānubhāvena paramena issariyavibhavena āgantvāpi dasabalassa santike ṭhitakālato paṭṭhāya divā padīpe viya udakābhisitte aṅgāre viya sūriyuṭṭhāne khajjopanake viya ca hatappabhe hatasobhe taṃ tathāgatañca tehi sataguṇena sahassaguṇena virocamānaṃ disvā, ‘‘mahantā vata bho buddhā nāmā’’ti paṭibhānaṃ udapādi. Tasmā evamāha.
Kokanadanti padumassevetaṃ vevacanaṃ. Pātoti kālasseva. Siyāti bhaveyya. Avītagandhanti avigatagandhaṃ. Aṅgīrasanti sammāsambuddhaṃ. Bhagavato hi aṅgato rasmiyo nikkhamanti, tasmā aṅgīrasoti vuccati. Yathā kokanadasaṅkhātaṃ padumaṃ pātova phullaṃ avītagandhaṃ siyā, evameva bhagavantaṃ aṅgīrasaṃ tapantaṃ ādiccamiva antalikkhe virocamānaṃ passāti ayamettha saṅkhepattho. Bhagavantaṃ acchādesīti bhagavato adāsīti attho. Lokavohārato panettha īdisaṃ vacanaṃ hoti. So kira upāsako – ‘‘ete tathāgatassa guṇesu pasīditvā mayhaṃ pañca uttarāsaṅge denti, ahampi te bhagavatova dassāmī’’ti cintetvā adāsi. Dutiyaṃ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét