Thứ Năm, 28 tháng 8, 2014

Thiên 1 - Chương 3 - Phẩm 2 - Bài 9: Không con


Thiên 1 - Chương 3 - Phẩm 2 - Bài 9Không con

Bài giảng

https://www.youtube.com/watch?v=QipWq9_dzmY&list=UUs3p0wcqARfSxrSP10gjXEw
http://www.mediafire.com/listen/ahjazcksbbuvdua/2014-08-28-S.3.14%2C15%2C16%2C17%2C18%2C19%2C20-ChienTranh%2CChienTranh%2CNguoiConGai%2CKhongPhongDat%2CKhongCon%2CKhongCoCon.mp3 

Chánh văn tiếng Việt

IX. Không Con ( S.i,89)
1) Nhân duyên ở Sàvatthi.
2) Rồi vua Pasenadi nước Kosala, vào buổi trưa đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với vua Pasenadi nước Kosala đang ngồi một bên:
-- Thưa Ðại vương, Ðại vương đi từ đâu đến trong giữa trưa như thế này?.
3) -- Ở đây, bạch Thế Tôn, có triệu phú gia chủ ở Sàvatthi bị mệnh chung, và con đến để xem tài sản của vị không có con ấy được chở vào nội thành. Bạch Thế Tôn, có đến tám triệu đồng tiền vàng, không nói đến tiền bằng bạc. Bạch Thế Tôn, tuy vậy đồ ăn của triệu phú gia chủ ấy lại chỉ gồm có cháo tấm chua ngày hôm qua để lại. Còn vải mặc chỉ mang vải gai may thành ba tấm. Còn xe thì đi xe nhỏ, cũ kỹ và hư nát, có gắn tán che bằng lá.
4) -- Thật như vậy, thưa Ðại vương! Thật như vậy, thưa Ðại vương! Một kẻ không phải Chân nhân, thưa Ðại vương, dầu cho có được tài sản lớn không đem lại an lạc cho mình, không đem lại an lạc cho cha mẹ, không đem lại an lạc cho vợ con, không đem lại an lạc cho các người phục vụ, cho các người làm công hoan hỷ, không đem lại an lạc cho bạn bè thân hữu; đối với các vị Sa-môn, Bà-la-môn, không thiết trí các sự cúng dường hướng thượng, có khả năng đưa lên thượng giới, đưa đến lạc quả, hướng đến Thiên giới. Các tài sản của người ấy nếu không thọ dụng chơn chánh, thời vua chúa sẽ cướp đoạt, hay trộm cắp cướp đoạt, hay bị lửa đốt, hay bị nước cuốn trôi, hay bị con cháu thừa tự thù nghịch cướp đoạt. Sự việc là như vậy, thưa Ðại vương, các tài sản nếu không thọ dụng chơn chánh, đưa đến tổn giảm, không đưa đến thọ hưởng.
5) Ví như, thưa Ðại vương, một hồ nước tại chỗ vắng người, với nước trong sáng, với nước mát lạnh, với nước dịu ngọt, với nước trắng tinh, với bờ bến tốt đẹp và khả ái. Nhưng không có người đến gánh nước, hay uống nước, hay tắm, hay sử dụng hồ nước ấy vào bất cứ công việc gì. Như vậy, thưa Ðại vương, nước ấy không được thọ dụng chơn chánh sẽ đưa đến tổn giảm, không đưa đến thọ hưởng. Cũng vậy, thưa Ðại vương, một kẻ không phải Chân nhân, dầu cho có được tài sản lớn, không đem lại an lạc cho mình... ... Sự việc là như vậy, thưa Ðại vương, các tài sản nếu không thọ dụng chơn chánh, đưa đến tổn giảm, không đưa đến thọ hưởng.
6) Và bậc Chân nhân, thưa Ðại vương, có được tài sản lớn, đem lại an lạc cho mình, đem lại an lạc cho cha mẹ, đem lại an lạc cho vợ con, đem lại an lạc cho người phục vụ, cho người làm công, đem lại an lạc cho bạn bè thân hữu; đối với các vị Sa-môn, Bà-la-môn, thiết trí các sự cúng dường hướng thượng, có khả năng thăng lên thượng giới, đưa đến lạc quả, hướng đến Thiên giới. Các tài sản của người ấy được thọ dụng chơn chánh, thời vua chúa không cướp đoạt, hay trộm cắp không cướp đoạt, hay không bị lửa đốt, hay không bị nước cuốn trôi, hay không bị con cháu thừa tự thù nghịch cướp đoạt. Sự việc là như vậy, thưa Ðại vương, các tài sản nếu thọ dụng chơn chánh, sẽ đưa đến thọ hưởng, không đưa đến tổn giảm.
7) Ví như, thưa Ðại vương, một hồ nước không xa làng mạc hay thị trấn, với nước trong sáng, với nước mát lạnh, với nước dịu ngọt, với nước trắng tinh, với bờ bến tốt đẹp và khả ái. Và có người đến gánh nước, hay uống nước, hay tắm, hay xử dụng hồ nước ấy vào bất cứ công việc gì. Như vậy, thưa Ðại vương, nước ấy được thọ dụng chơn chánh, sẽ đưa đến thọ hưởng, không đưa đến tổn giảm. Cũng vậy, thưa Ðại vương, một bậc Chân nhân khi được tài sản lớn, đem lại an lạc cho mình... ... Sự việc là vậy, các tài sản được sử dụng chơn chánh, sẽ đưa đến thọ hưởng, không đưa đến tổn giảm.
8)

Như nước trong tươi mát,

Nằm tại chỗ không người,

Không người uống, người dùng,
Ði đến chỗ tổn giảm;
Cũng vậy là tài sản,
Kẻ hạ liệt có được,
Không tự mình thọ hưởng,
Lại không cho một ai.
Kẻ trí tuệ sáng suốt,
Tài sản thâu hoạch được,
Biết thọ dụng, phục vụ,
Với bà con, đoàn thể,
Trở thành như ngưu vương,
Nuôi dưỡng và giúp đỡ,
Vô tội khi bị chết,
Ðược sanh lên Thiên giới.

Chánh văn Pāli

9. Paṭhamaaputtakasuttaṃ
130. Sāvatthinidānaṃ. Atha kho rājā pasenadi kosalo divā divassa yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho rājānaṃ pasenadiṃ kosalaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘handa, kuto nu tvaṃ, mahārāja, āgacchasi divā divassā’’ti?
‘‘Idha, bhante, sāvatthiyaṃ seṭṭhi gahapati kālaṅkato. Tamahaṃ aputtakaṃ sāpateyyaṃ rājantepuraṃ atiharitvā āgacchāmi. Asīti, bhante, satasahassāni hiraññasseva, ko pana vādo rūpiyassa ! Tassa kho pana, bhante, seṭṭhissa gahapatissa evarūpo bhattabhogo ahosi – kaṇājakaṃ bhuñjati bilaṅgadutiyaṃ. Evarūpo vatthabhogo ahosi – sāṇaṃ dhāreti tipakkhavasanaṃ. Evarūpo yānabhogo ahosi – jajjararathakena yāti paṇṇachattakena dhāriyamānenā’’ti.
‘‘Evametaṃ, mahārāja, evametaṃ, mahārāja! Asappuriso kho, mahārāja, uḷāre bhoge labhitvā nevattānaṃ sukheti pīṇeti, na mātāpitaro sukheti pīṇeti, na puttadāraṃ sukheti pīṇeti, na dāsakammakaraporise sukheti pīṇeti, na mittāmacce sukheti pīṇeti, na samaṇabrāhmaṇesu uddhaggikaṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ saggasaṃvattanikaṃ. Tassa te bhoge evaṃ sammā aparibhuñjiyamāne [aparibhuñjamāno (sabbattha)]rājāno vā haranti corā vā haranti aggi vā ḍahati udakaṃ vā vahati appiyā vā dāyādā haranti. Evaṃsa te [evaṃ sante (sī. pī.)], mahārāja, bhogā sammā aparibhuñjiyamānā parikkhayaṃ gacchanti, no paribhogaṃ.
‘‘Seyyathāpi, mahārāja, amanussaṭṭhāne pokkharaṇī acchodakā sītodakā sātodakā setodakā supatitthā ramaṇīyā. Taṃ jano neva hareyya na piveyya na nahāyeyya na yathāpaccayaṃ vā kareyya. Evañhi taṃ, mahārāja, udakaṃ sammā aparibhuñjiyamānaṃ [aparibhuñjamānaṃ (syā. kaṃ.)] parikkhayaṃ gaccheyya , no paribhogaṃ. Evameva kho, mahārāja, asappuriso uḷāre bhoge labhitvā nevattānaṃ sukheti pīṇeti, na mātāpitaro sukheti pīṇeti, na puttadāraṃ sukheti pīṇeti, na dāsakammakaraporise sukheti pīṇeti, na mittāmacce sukheti pīṇeti, na samaṇabrāhmaṇesu uddhaggikaṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ saggasaṃvattanikaṃ. Tassa te bhoge evaṃ sammā aparibhuñjiyamāne rājāno vā haranti corā vā haranti aggi vā ḍahati udakaṃ vā vahati appiyā vā dāyādā haranti. Evaṃsa te [evaṃ sante (sī. pī.)], mahārāja, bhogā sammā aparibhuñjiyamānā parikkhayaṃ gacchanti, no paribhogaṃ.
‘‘Sappuriso ca kho, mahārāja, uḷāre bhoge labhitvā attānaṃ sukheti pīṇeti, mātāpitaro sukheti pīṇeti, puttadāraṃ sukheti pīṇeti, dāsakammakaraporise sukheti pīṇeti, mittāmacce sukheti pīṇeti, samaṇabrāhmaṇesu uddhaggikaṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ saggasaṃvattanikaṃ. Tassa te bhoge evaṃ sammā paribhuñjiyamāne neva rājāno haranti , na corā haranti, na aggi ḍahati, na udakaṃ vahati, na appiyā dāyādā haranti. Evaṃsa te, mahārāja, bhogā sammā paribhuñjiyamānā paribhogaṃ gacchanti, no parikkhayaṃ.
‘‘Seyyathāpi, mahārāja, gāmassa vā nigamassa vā avidūre pokkharaṇī acchodakā sītodakā sātodakā setodakā supatitthā ramaṇīyā. Tañca udakaṃ jano hareyyapi piveyyapi nahāyeyyapi yathāpaccayampi kareyya. Evañhi taṃ, mahārāja, udakaṃ sammā paribhuñjiyamānaṃ paribhogaṃ gaccheyya, no parikkhayaṃ. Evameva kho, mahārāja, sappuriso uḷāre bhoge labhitvā attānaṃ sukheti pīṇeti, mātāpitaro sukheti pīṇeti, puttadāraṃ sukheti pīṇeti, dāsakammakaraporise sukheti pīṇeti, mittāmacce sukheti pīṇeti, samaṇabrāhmaṇesu uddhaggikaṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ saggasaṃvattanikaṃ. Tassa te bhoge evaṃ sammā paribhuñjiyamāne neva rājāno haranti, na corā haranti, na aggi ḍahati, na udakaṃ vahati, na appiyā dāyādā haranti. Evaṃsa te, mahārāja, bhogā sammā paribhuñjiyamānā paribhogaṃ gacchanti, no parikkhaya’’nti.
‘‘Amanussaṭṭhāne udakaṃva sītaṃ,
Tadapeyyamānaṃ parisosameti;
Evaṃ dhanaṃ kāpuriso labhitvā,
Nevattanā bhuñjati no dadāti.
Dhīro ca viññū adhigamma bhoge,
So bhuñjati kiccakaro ca hoti;
So ñātisaṅghaṃ nisabho bharitvā,
Anindito saggamupeti ṭhāna’’nti.

Chú giải Pāli

9. Paṭhamaaputtakasuttavaṇṇanā
130. Navame divā divassāti divasassa divā, majjhanhikasamayeti attho. Sāpateyyanti dhanaṃ. Ko pana vādo rūpiyassāti suvaṇṇarajatatambalohakāḷalohaphālakacchapakādibhedassa ghanakatassa ceva paribhogabhājanādibhedassa ca rūpiyabhaṇḍassa pana ko vādo? ‘‘Ettakaṃ nāmā’’ti kā paricchedakathāti attho. Kaṇājakanti sakuṇḍakabhattaṃ. Bilaṅgadutiyanti kañjikadutiyaṃ. Sāṇanti sāṇavākamayaṃ .Tipakkhavasananti tīṇi khaṇḍāni dvīsu ṭhānesu sibbitvā katanivāsanaṃ.
Asappurisoti lāmakapuriso. Uddhaggikantiādīsu uparūparibhūmīsu phaladānavasena uddhaṃ aggamassāti uddhaggikā. Saggassa hitā tatrupapattijananatoti sovaggikā. Nibbattaṭṭhānesu sukho vipāko assātisukhavipākā. Suṭṭhu aggānaṃ dibbavaṇṇādīnaṃ visesānaṃ nibbattanato saggasaṃvattanikā. Evarūpaṃ dakkhiṇadānaṃ na patiṭṭhāpetīti.
Sātodakāti madhurodakā. Settodakāti vīcīnaṃ bhinnaṭṭhāne udakassa setatāya setodakā. Supatitthāti sundaratitthā. Taṃ janoti yena udakena sātodakā, taṃ udakaṃ jano bhājanāni pūretvā neva hareyya. Na yathāpaccayaṃ vā kareyyāti, yaṃ yaṃ udakena udakakiccaṃ kātabbaṃ, taṃ taṃ na kareyya. Tadapeyyamānanti taṃ apeyyamānaṃ. Kiccakaro ca hotīti attanā kattabbakiccakaro ceva kusalakiccakaro ca, bhuñjati ca, kammante ca payojeti, dānañca detīti attho. Navamaṃ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét