Thứ Sáu, 4 tháng 7, 2014

Chuyên đề 5: Kinh Tuvataka (Con đường mau chóng)


Chuyên đề 5: Kinh Tuvaṭaka (Con đường mau chóng)

(Tiểu bộ - Kinh Tập - Chương 4 - Kinh 14)

Bài giảng

http://www.mediafire.com/listen/rtlpxp8vsx8y3h0/2014-07-04-Sn.4.14-ConDuongMauChong.mp3
http://www.mediafire.com/listen/yy5aqxzucmdn8no/2014-07-06-Sn.4.14-ConDuongMauChong%28tt%29.mp3
http://www.mediafire.com/listen/bh8c6vb9k1133qf/2014-07-07-Sn.4.14-ConDuongMauChong%28tt%29.mp3

Chánh văn tiếng Việt

(XIV) Kinh Tuvataka (Con đường mau chóng) (Sn 179)
Người hỏi:
915. Con hỏi bậc Ðại tiên,
Bậc bà con mặt trời,
Con đường đến viễn ly,
Con đường đến an tịnh,
Tỷ-kheo sau khi thấy,
Làm thế nào mát lạnh,
Không có sự chấp thủ,
Một vật gì ở đời?
Thế Tôn:
916. Thế Tôn đáp như sau:
Hãy chặt đứt hoàn toàn,
Gốc rễ các hý luận,
Mọi tư tưởng "tôi là ",
Tất cả phải chấm dứt,
Phàm có nội ái nào,
Sau khi nhiếp phục chúng,
Thường chánh niệm học tập.

917. Phàm có loại pháp gì,
Ðược thắng tri hoàn toàn,
Hoặc thuộc về nội pháp,
Hay thuộc về ngoại pháp,
Chớ có làm kiên trì,
Bất cứ một pháp nào,
Trạng thái ấy không gọi,
Sự mát lạnh của tịnh.

918. Chớ có nghĩ như sau:
Cái kia là tốt hơn,
Ðây là hạ liệt hơn,
Hay đây là ngang bằng,
Do phải bị xúc chạm,
Với các sắc sai biệt,
Hãy chớ để tự mình,
An trú trên vọng tưởng.

919. Hãy giữ được an tịnh,
Về phía tự nội tâm,
Tỷ-kheo không cầu tìm,
An tịnh từ chỗ khác,
Với người được an tịnh,
Từ phía tự nội tâm,
Ðã không có tự ngã,
Từ đâu có vô ngã.

920. Như chính giữa trung ương,
Của biển cả đại dương,
Sóng biển không có sanh,
Biển hoàn toàn đứng lặng,
Cũng vậy, này Tỷ-kheo
Hãy đứng lặng không động,
Không tạo nên bồng bột,
Ðối sự gì ở đời
.
Người hỏi:
921. Vị có mắt rộng mở
Ðã tuyên bố rõ ràng,
Pháp có thể chế ngự,
Mọi nguy hiểm khó khăn,
Bậc Hiền thiện mong Ngài,
Tuyên bố rõ con đường,
Hay về biệt giải thoát,
Hoặc về pháp thiền định?
Thế Tôn:
922. Chớ có những con mắt,
Ðầy dẫy những tham đắm!
Hãy chận đứng lỗ tai,
Nghe câu chuyện của làng.
Lại chớ nên đắm say,
Các mùi vị ngon lành,
Chớ xem là của ta,
Mọi sự vật ở đời!

923. Trong khi được cảm giác,
Với các loại cảm xúc,
Tỷ-kheo không than van,
Bất cứ một điều gì.
Vị ấy không cầu mong,
Dầu lại sanh hữu nào,
Và không có run sợ,
Rơi vào các kinh hoàng.

924. Các đồ ăn thâu được,
Cùng với các đồ uống,
Các món ăn nhai được,
Các đồ vải mặc được,
Chớ có cất chứa chúng,
Những đồ vật nhận được,
Chớ có quá lo âu,
Nếu không thâu được chúng.

925. Hãy tu tập thiền định
Chớ làm kẻ lang thang,
Chớ ưa thích trạo cử,
Ðừng rơi vào phóng dật,
Ðối với các chỗ ngồi,
Cùng với các chỗ nằm,
Tỷ-kheo hãy an trú,
Những chỗ không tiếng động.

926. Ngủ nghỉ có chừng mực,
Chớ có ngủ quá nhiều,
Hãy luôn luôn tỉnh thức,
Nỗ lực và nhiệt tâm,
Hãy từ bỏ biếng nhác,
Man trá, cười, chơi đùa,
Hãy từ bỏ dâm dục,
Bỏ ưa thích trang điểm.

927. Chớ có dùng bùa chú,
A-thar-va Vệ-đà,
Chớ tổ chức đoán mộng,
Coi tướng và xem sao,
Mong rằng đệ tử Ta,
Không đoán tiếng thú kêu,
Không chữa bệnh không sanh,
Không hành nghề lang băm.

928. Tỷ-kheo không run sợ,
Khi bị người chỉ trích,
Cũng không có cống cao,
Khi được khen tán thán,
Hãy từ bỏ tham ái,
Cùng với tánh xan tham,
Kể luôn cả phẫn nộ,
Cùng với nói hai lưỡi.

929. Tỷ-kheo không an trú,
Trong nghề nghiệp bán buôn,
Lại không có chỉ trích,
Bất cứ tại chỗ nào,
Khi ở tại thôn làng,
Không tức giận một ai,
Chớ có vì lợi dưỡng,
Nói chuyện với quần chúng.

930. Tỷ-kheo không nên nói,
Khoa trương quá mức độ,
Và cũng không nói lời
Có dụng ý lợi dưỡng.
Chớ có học tập theo,
Lối sỗ sàng trâng tráo,
Chớ có thốt ra lời
Khiêu khích xung đột ai!

931. Chớ có bị dắt dẫn,
Rơi vào lời nói láo,
Không cố ý làm nên,
Ðiều man trá giả dối,
Chớ có khinh người khác,
Về vấn đề sinh mạng,
Về vấn đề trí tuệ,
Và vấn đề giới hạnh.

932. Sau khi phẫn uất nghe
Nhiều ngôn từ lời lẽ
Của các vị Sa-môn,
Hay những kẻ phàm phu,
Chớ có phản ứng họ,
Với những lời thô ác,
Bậc hiền lành an tịnh,
Không phản pháo một ai.

933. Sau khi rõ biết được
Pháp này là như vậy,
Tỷ-kheo hãy học tập,
Sáng suốt và chánh niệm,
Rõ biết sự mát lạnh,
Ðược gọi bậc "an tịnh ",
Chớ có sống phóng dật,
Trong lời dạy Cù-đàm.

934. Bậc đã được chiến thắng,
Không ai chiến thắng nổi
Tự mình thấy được pháp,
Không nghe theo tin đồn,
Do vậy hãy học tập
Luôn luôn không phóng dật,
Với tâm tư cung kính,
Lời dạy đức Thế Tôn,
Thế Tôn nói như vậy.

Chánh văn Pāli

14. Tuvaṭakasuttaṃ
921.
‘‘Pucchāmi taṃ ādiccabandhu [ādiccabandhuṃ (sī. syā.)], vivekaṃ santipadañca mahesi;
Kathaṃ disvā nibbāti bhikkhu, anupādiyāno lokasmiṃ kiñci’’.
922.
‘‘Mūlaṃ papañcasaṅkhāya, (iti bhagavā)
Mantā asmīti sabbamuparundhe [sabbamuparuddhe (syā. pī. ka.)];
Yā kāci taṇhā ajjhattaṃ,
Tāsaṃ vinayā [vinayāya (?)] sadā sato sikkhe.
923.
‘‘Yaṃ kiñci dhammamabhijaññā, ajjhattaṃ athavāpi bahiddhā;
Na tena thāmaṃ [mānaṃ (sī. ka.)] kubbetha, na hi sā nibbuti sataṃ vuttā.
924.
‘‘Seyyo na tena maññeyya, nīceyyo athavāpi sarikkho;
Phuṭṭho [puṭṭho (sī. syā. ka.)] anekarūpehi, nātumānaṃ vikappayaṃ tiṭṭhe.
925.
‘‘Ajjhattamevupasame , na aññato bhikkhu santimeseyya;
Ajjhattaṃ upasantassa, natthi attā kuto nirattā vā.
926.
‘‘Majjhe yathā samuddassa, ūmi no jāyatī ṭhito hoti;
Evaṃ ṭhito anejassa, ussadaṃ bhikkhu na kareyya kuhiñci’’.
927.
‘‘Akittayī vivaṭacakkhu, sakkhidhammaṃ parissayavinayaṃ;
Paṭipadaṃ vadehi bhaddante, pātimokkhaṃ athavāpi samādhiṃ’’.
928.
‘‘Cakkhūhi neva lolassa, gāmakathāya āvaraye sotaṃ;
Rase ca nānugijjheyya, na ca mamāyetha kiñci lokasmiṃ.
929.
‘‘Phassena yadā phuṭṭhassa, paridevaṃ bhikkhu na kareyya kuhiñcñcci;
Bhavañca nābhijappeyya, bheravesu ca na sampavedheyya.
930.
‘‘Annānamatho pānānaṃ, khādanīyānaṃ athopi vatthānaṃ;
Laddhā na sannidhiṃ kayirā, na ca parittase tāni alabhamāno.
931.
‘‘Jhāyī na pādalolassa, virame kukkuccā nappamajjeyya;
Athāsanesu sayanesu, appasaddesu bhikkhu vihareyya.
932.
‘‘Niddaṃ na bahulīkareyya, jāgariyaṃ bhajeyya ātāpī;
Tandiṃ māyaṃ hassaṃ khiḍḍaṃ, methunaṃ vippajahe savibhūsaṃ.
933.
‘‘Āthabbaṇaṃ supinaṃ lakkhaṇaṃ, no vidahe athopi nakkhattaṃ;
Virutañca gabbhakaraṇaṃ, tikicchaṃ māmako na seveyya.
934.
‘‘Nindāya nappavedheyya, na uṇṇameyya pasaṃsito bhikkhu;
Lobhaṃ saha macchariyena, kodhaṃ pesuṇiyañca panudeyya.
935.
‘‘Kayavikkaye na tiṭṭheyya, upavādaṃ bhikkhu na kareyya kuhiñci;
Gāme ca nābhisajjeyya, lābhakamyā janaṃ na lapayeyya.
936.
‘‘Na ca katthitā siyā bhikkhu, na ca vācaṃ payuttaṃ bhāseyya;
Pāgabbhiyaṃ na sikkheyya, kathaṃ viggāhikaṃ na kathayeyya.
937.
‘‘Mosavajje na nīyetha, sampajāno saṭhāni na kayirā;
Atha jīvitena paññāya, sīlabbatena nāññamatimaññe.
938.
‘‘Sutvā rusito bahuṃ vācaṃ, samaṇānaṃ vā puthujanānaṃ [puthuvacanānaṃ (sī. syā. pī.)];
Pharusena ne na paṭivajjā, na hi santo paṭisenikaronti.
939.
‘‘Etañca dhammamaññāya, vicinaṃ bhikkhu sadā sato sikkhe;
Santīti nibbutiṃ ñatvā, sāsane gotamassa na pamajjeyya.
940.
‘‘Abhibhū hi so anabhibhūto, sakkhidhammamanītihamadassī;
Tasmā hi tassa bhagavato sāsane, appamatto sadā namassamanusikkhe’’ti.
Tuvaṭakasuttaṃ cuddasamaṃ niṭṭhitaṃ.

Chú giải Pāli

14. Tuvaṭakasuttavaṇṇanā
922.Pucchāmitanti tuvaṭakasuttaṃ. Kā uppatti? Idampi tasmiṃyeva mahāsamaye ‘‘kā nu kho arahattappattiyā paṭipattī’’ti uppannacittānaṃ ekaccānaṃ devatānaṃ tamatthaṃ pakāsetuṃ purimanayeneva nimmitabuddhena attānaṃ pucchāpetvā vuttaṃ.
Tattha ādigāthāya tāva pucchāmīti ettha adiṭṭhajotanādivasena pucchā vibhajitā. Ādiccabandhunti ādiccassa gottabandhuṃ. Vivekaṃ santipadañcāti vivekañca santipadañca. Kathaṃ disvāti kena kāraṇena disvā, kathaṃ pavattadassano hutvāti vuttaṃ hoti.
923. Atha bhagavā yasmā yathā passanto kilese uparundhati, tathā pavattadassano hutvā parinibbāti, tasmā tamatthaṃ āvikaronto nānappakārena taṃ devaparisaṃ kilesappahāne niyojento ‘‘mūlaṃ papañcasaṅkhāyā’’ti ārabhitvā pañca gāthā abhāsi.
Tattha ādigāthāya tāva saṅkhepattho – papañcāti saṅkhātattā papañcā eva papañcasaṅkhā. Tassā avijjādayo kilesā mūlaṃ, taṃ papañcasaṅkhāya mūlaṃ asmīti pavattamānañca sabbaṃ mantāya uparundhe. Yā kāci ajjhattaṃ taṇhā upajjeyyuṃ, tāsaṃ vinayā sadā sato sikkhe upaṭṭhitassati hutvā sikkheyyāti.
924. Evaṃ tāva paṭhamagāthāya eva tisikkhāyuttaṃ desanaṃ arahattanikūṭena desetvā puna mānappahānavasena desetuṃ ‘‘yaṃ kiñcī’’ti gāthamāha. Tattha yaṃ kiñci dhammamabhijaññā ajjhattanti yaṃ kiñci uccākulīnatādikaṃ attano guṇaṃ jāneyya atha vāpi bahiddhāti atha vā bahiddhāpi ācariyupajjhāyānaṃ vā guṇaṃ jāneyya. Na tena thāmaṃ kubbethāti tena guṇena thāmaṃ na kareyya.
925. Idānissa akaraṇavidhiṃ dassento ‘‘seyyo na tenā’’ti gāthamāha. Tassattho – tena ca mānena ‘‘seyyoha’’nti vā ‘‘nīcoha’’nti vā ‘‘sarikkhoha’’nti vāpi na maññeyya, tehi ca uccākulīnatādīhi guṇehi phuṭṭho anekarūpehi ‘‘ahaṃ uccākulā pabbajito’’tiādinā nayena attānaṃ vikappento na tiṭṭheyya.
926. Evaṃ mānappahānavasenapi desetvā idāni sabbakilesūpasamavasenapi desetuṃ ‘‘ajjhattamevā’’ti gāthamāha. Tattha ajjhattamevupasameti attani eva rāgādisabbakilese upasameyya. Na aññato bhikkhu santimeseyyāti ṭhapetvā ca satipaṭṭhānādīni aññena upāyena santiṃ na pariyeseyya. Kuto nirattā vāti nirattā kuto eva.
927. Idāni ajjhattaṃ upasantassa khīṇāsavassa tādibhāvaṃ dassento ‘‘majjhe yathā’’ti gāthamāha. Tassattho – yathā mahāsamuddassa uparimaheṭṭhimabhāgānaṃ vemajjhasaṅkhāte catuyojanasahassappamāṇemajjhe pabbatantare ṭhitassa vā majjhe samuddassa ūmi na jāyati, ṭhitova so hoti avikampamāno, evaṃ anejo khīṇāsavo lābhādīsu ṭhito assa avikampamāno, so tādiso rāgādiussadaṃ bhikkhu na kareyya kuhiñcīti.
928. Idāni etaṃ arahattanikūṭena desitaṃ dhammadesanaṃ abbhanumodanto tassa ca arahattassa ādipaṭipadaṃ pucchanto nimmitabuddho ‘‘akittayī’’ti gāthamāha. Tattha akittayīti ācikkhi. Vivaṭacakkhūti vivaṭehi anāvaraṇehi pañcahi cakkhūhi samannāgato. Sakkhidhammanti sayaṃ abhiññātaṃ attapaccakkhaṃ dhammaṃ. Parissayavinayanti parissayavinayanaṃ. Paṭipadaṃ vadehīti idāni paṭipattiṃ vadehi. Bhaddanteti ‘‘bhaddaṃ tava atthū’’ti bhagavantaṃ ālapanto āha. Atha vā bhaddaṃ sundaraṃ tava paṭipadaṃ vadehīti vuttaṃ hoti. Pātimokkhaṃ atha vāpi samādhinti tameva paṭipadaṃ bhinditvā pucchati. Paṭipadanti etena vā maggaṃ pucchati. Itarehi sīlaṃ samādhiñca pucchati.
929-30. Athassa bhagavā yasmā indriyasaṃvaro sīlassa rakkhā , yasmā vā iminā anukkamena desiyamānā ayaṃ desanā tāsaṃ devatānaṃ sappāyā, tasmā indriyasaṃvarato pabhuti paṭipadaṃ dassento‘‘cakkhūhī’’tiādimāraddho. Tattha cakkhūhi neva lolassāti adiṭṭhadakkhitabbādivasena cakkhūhi lolo nevassa. Gāmakathāya āvaraye sotanti tiracchānakathāto sotaṃ āvareyya. Phassenāti rogaphassena.Bhavañcanābhijappeyyāti tassa phassassa vinodanatthāya kāmabhavādibhavañca na pattheyya. Bheravesu ca na sampavedheyyāti tassa phassassa paccayabhūtesu sīhabyagghādīsu bheravesu ca na sampavedheyya, avasesesu vā ghānindriyamanindriyavisayesu nappavedheyya. Evaṃ paripūro indriyasaṃvaro vutto hoti. Purimehi vā indriyasaṃvaraṃ dassetvā iminā ‘‘araññe vasatā bheravaṃ disvā vā sutvā vā na vedhitabba’’nti dasseti.
931.Laddhā na sannidhiṃ kayirāti etesaṃ annādīnaṃ yaṃkiñci dhammena labhitvā ‘‘araññe ca senāsane vasatā sadā dullabha’’nti cintetvā sannidhiṃ na kareyya.
932.Jhāyīna pādalolassāti jhānābhirato ca na pādalolo assa. Virame kukkuccā nappamajjeyyāti hatthakukkuccādikukkuccaṃ vinodeyya. Sakkaccakāritāya cettha nappamajjeyya.
933.Tandiṃ māyaṃ hassaṃ khiḍḍanti ālasiyañca māyañca hassañca kāyikacetasikakhiḍḍañca. Savibhūsanti saddhiṃ vibhūsāya.
934-7.Āthabbaṇanti āthabbaṇikamantappayogaṃ. Supinanti supinasatthaṃ. Lakkhaṇanti maṇilakkhaṇādiṃ. No vidaheti nappayojeyya. Virutanti migādīnaṃ vassitaṃ. Pesuṇiyanti pesuññaṃ. Kayavikkayeti pañcahi sahadhammikehi saddhiṃ vañcanāvasena vā udayapatthanāvasena vā na tiṭṭheyya. Upavādaṃ bhikkhu na kareyyāti upavādakare kilese anibbattento attani parehi samaṇabrāhmaṇehi upavādaṃ na janeyya. Gāme ca nābhisajjeyyāti gāme ca gihisaṃsaggādīhi nābhisajjeyya. Lābhakamyā janaṃ na lapayeyyāti lābhakāmatāya janaṃ nālapayeyya. Payuttanti cīvarādīhi sampayuttaṃ , tadatthaṃ vā payojitaṃ.
938-9.Mosavajje na nīyethāti musāvāde na nīyetha. Jīvitenāti jīvikāya. Sutvā rusito bahuṃ vācaṃ, samaṇānaṃ vā puthujanānanti rusito ghaṭṭito parehi tesa samaṇānaṃ vā khattiyādibhedānaṃ vā aññesaṃ puthujanānaṃ bahumpi aniṭṭhavācaṃ sutvā. Na paṭivajjāti na paṭivadeyya. Kiṃ kāraṇaṃ? Na hi santo paṭisenikaronti.
940.Etañca dhammamaññāyāti sabbametaṃ yathāvuttaṃ dhammaṃ ñatvā. Vicinanti vicinanto. Santīti nibbutiṃ ñatvāti nibbutiṃ rāgādīnaṃ santīti ñatvā.
941. Kiṃkāraṇā nappamajjeiti ce – abhibhū hi soti gāthā. Tattha abhibhūti rūpādīnaṃ abhibhavitā. Anabhibhūtoti tehi anabhibhūto. Sakkhidhammamanītihamadassīti paccakkhameva anītihaṃ dhammamaddakkhi.Sadā namassamanusikkheti sadā namassanto tisso sikkhāyo sikkheyya. Sesaṃ sabbattha pākaṭameva.
Kevalaṃ pana ettha ‘‘cakkhūhi neva lolo’’tiādīhi indriyasaṃvaro, ‘‘annānamatho pānāna’’ntiādīhi sannidhipaṭikkhepamukhena paccayapaṭisevanasīlaṃ, methunamosavajjapesuṇiyādīhi pātimokkhasaṃvarasīlaṃ, ‘‘āthabbaṇaṃ supinaṃ lakkhaṇa’’ntiādīhi ājīvapārisuddhisīlaṃ, ‘‘jhāyī assā’’ti iminā samādhi, ‘‘vicinaṃ bhikkhū’’ti iminā paññā, ‘‘sadā sato sikkhe’’ti iminā puna saṅkhepato tissopi sikkhā, ‘‘atha āsanesu sayanesu, appasaddesu bhikkhu vihareyya, niddaṃ na bahulīkareyyā’’tiādīhi sīlasamādhipaññānaṃ upakārāpakārasaṅgaṇhanavinodanāni vuttānīti. Evaṃ bhagavā nimmitassa paripuṇṇapaṭipadaṃ vatvā arahattanikūṭena desanaṃ niṭṭhāpesi, desanāpariyosāne purābhedasutte vuttasadisoyevābhisamayo ahosīti.
Paramatthajotikāya khuddaka-aṭṭhakathāya
Suttanipāta-aṭṭhakathāya tuvaṭakasuttavaṇṇanā niṭṭhitā.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét