Thứ Hai, 23 tháng 6, 2014

Thiên 1 - Chương 1 - Phẩm 4 - Bài 4: Chúng không phải



Thiên 1 - Chương 1 - Phẩm 4 - Bài 4: Chúng không phải

Bài giảng

http://www.mediafire.com/listen/i9aa1ktsbwhmubb/2014-06-23-S.1.34%2C35%2C36%2C37-ChungKhongPhai%2CHiemTrachThien%2CLongTin%2CTuHoi.mp3

Chánh văn tiếng Việt

IV. Chúng Không Phải (S.i,22)
1) Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi (Xá-vệ), Jetavana (Thắng Lâm), tại vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc).
2) Rồi rất nhiều quần tiên Satullapa, sau khi đêm đã gần mãn, với dung sắc thù thắng chói sáng toàn vùng Jetavana, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên.
3) Ðứng một bên, một vị Thiên nói lên bài kệ này trước mặt Thế Tôn:
Giữa loài Người chúng ta,
Có các dục vô thường.

Ai hưởng chúng ở đời,

Bị chúng trói, chúng buộc.

Phóng dật đối với chúng,

Khó thoát ly với chúng,

Người nào khó thoát ly,
Bị thần chết chinh phục.
Họa từ dục vọng sanh,
Khổ từ dục vọng khởi,
Dục vọng được nhiếp phục,
Nhờ vậy họa nhiếp phục,
Tai họa được nhiếp phục,
Nhờ vậy khổ nhiếp phục.
Vật sai biệt ở đời,
Chúng không phải các dục,
Chính tư niệm tham ái,
Là dục vọng con người.
Vật sai biệt tồn tại,
Như vậy ở trên đời,
Do vậy bậc Hiền trí,
Ðiều phục các dục vọng.
Hãy từ bỏ phẫn nộ,
Hãy nhiếp phục kiêu mạn,
Hãy vượt qua tất cả,
Mọi kiết sử trói buộc.
Chớ có quá chấp trước,
Ðối với danh sắc ấy,
Khổ không thể đến được,
Với ai không có gì.
Hãy từ bỏ tính toán,
Không chạy theo hư tưởng,
Cắt đứt mọi tham ái,
Với danh sắc ở đời.
Vị ấy đoạn phiền trược,
Không lo âu, không ái;
Chư Thiên và loài Người,
Ðời này hay đời sau,
Ở cảnh giới chư Thiên,
Hay tại mọi trú xứ,
Tìm cầu nhưng không gặp,
Vết tích của vị ấy,
Họ tìm nhưng không thấy,
Vị giải thoát như vậy.
(Tôn giả Mogharàjà nói như vầy)
Chư Thiên và loài Người,
Ðời này hay đời sau,

Bậc tối thượng loài Người,

Lo hạnh phúc chúng sanh,

Họ đảnh lễ vị ấy,

Nên tán thán họ không?
(Bậc Thế Tôn lên tiếng)
Này Mogharàjà
Họ cũng nên tán thán,

Bậc giải thoát như vậy.

Này Tỷ-kheo khất sĩ,

Nếu họ biết Chánh pháp,

Ðoạn trừ được nghi hoặc,

Họ trở thành giải thoát.

Chánh văn Pāli

4. Nasantisuttaṃ
34. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Atha kho sambahulā satullapakāyikā devatāyo abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇā kevalakappaṃ jetavanaṃ obhāsetvā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhaṃsu. Ekamantaṃ ṭhitā kho ekā devatā bhagavato santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Na santi kāmā manujesu niccā,
Santīdha kamanīyāni yesu [kāmesu (ka.)] baddho;
Yesu pamatto apunāgamanaṃ,
Anāgantā puriso maccudheyyā’’ti.
‘‘Chandajaṃ aghaṃ chandajaṃ dukkhaṃ;
Chandavinayā aghavinayo;
Aghavinayā dukkhavinayo’’ti.
‘‘Na te kāmā yāni citrāni loke,
Saṅkapparāgo purisassa kāmo;
Tiṭṭhanti citrāni tatheva loke,
Athettha dhīrā vinayanti chandaṃ.
‘‘Kodhaṃ jahe vippajaheyya mānaṃ,
Saṃyojanaṃ sabbamatikkameyya;
Taṃ nāmarūpasmimasajjamānaṃ,
Akiñcanaṃ nānupatanti dukkhā.
‘‘Pahāsi saṅkhaṃ na vimānamajjhagā [na ca mānamajjhagā (ka. sī.), na vimānamāgā (syā. kaṃ.)],
Acchecchi taṇhaṃ idha nāmarūpe;
Taṃ chinnaganthaṃ anighaṃ nirāsaṃ,
Pariyesamānā nājjhagamuṃ;
Devā manussā idha vā huraṃ vā,
Saggesu vā sabbanivesanesū’’ti.
‘‘Taṃ ce hi nāddakkhuṃ tathāvimuttaṃ (iccāyasmā mogharājā),
Devā manussā idha vā huraṃ vā;
Naruttamaṃ atthacaraṃ narānaṃ,
Ye taṃ namassanti pasaṃsiyā te’’ti.
‘‘Pasaṃsiyā tepi bhavanti bhikkhū (mogharājāti bhagavā),
Ye taṃ namassanti tathāvimuttaṃ;
Aññāya dhammaṃ vicikicchaṃ pahāya,
Saṅgātigā tepi bhavanti bhikkhū’’ti.

Chú giải Pāli

4. Nasantisuttavaṇṇanā
34. Catutthe kamanīyānīti rūpādīni iṭṭhārammaṇāni. Apunāgamanaṃ anāgantā puriso maccudheyyāti tebhūmakavaṭṭasaṅkhātā maccudheyyā apunāgamanasaṅkhātaṃ nibbānaṃ anāgantā. Nibbānañhi sattā na punāgacchanti, tasmā taṃ apunāgamananti vuccati. Taṃ kāmesu baddho ca pamatto ca anāgantā nāma hoti, so taṃ pāpuṇituṃ na sakkoti, tasmā evamāha.Chandajanti taṇhāchandato jātaṃ. Aghanti pañcakkhandhadukkhaṃ. Dutiyapadaṃ tasseva vevacanaṃ. Chandavinayā aghavinayoti taṇhāvinayena pañcakkhandhavinayo Aghavinayā dukkhavinayoti pañcakkhandhavinayena vaṭṭadukkhaṃ vinītameva hoti. Citrānīti ārammaṇacittāni. Saṅkapparāgoti saṅkappitarāgo. Evamettha vatthukāmaṃ paṭikkhipitvā kilesakāmo kāmoti vutto. Ayaṃ panattho pasūrasuttena (su. ni. 830 ādayo) vibhāvetabbo. Pasūraparibbājako hi therena ‘‘saṅkapparāgo purisassa kāmo’’ti vutte –
‘‘Na te kāmā yāni citrāni loke,
Saṅkapparāgañca vadesi kāmaṃ;
Saṅkappayaṃ akusale vitakke,
Bhikkhūpi te hehinti kāmabhogī’’ti. –
Āha. Atha naṃ thero avoca –
‘‘Te ce kāmā yāni citrāni loke,
Saṅkapparāgaṃ na vadesi kāmaṃ;
Passanto rūpāni manoramāni,
Satthāpi te hehiti kāmabhogī.
Suṇanto saddāni, ghāyanto gandhāni;
Sāyanto rasāni, phusanto phassāni manoramāni;
Satthāpi te hehiti kāmabhogī’’ti.
Athettha dhīrāti atha etesu ārammaṇesu paṇḍitā chandarāgaṃ vinayanti. Saṃyojanaṃ sabbanti dasavidhampi saṃyojanaṃ. Akiñcananti rāgakiñcanādivirahitaṃ. Nānupatanti dukkhāti vaṭṭadukkhā pana tassa upari na patanti. Iccāyasmāmogharājāti, ‘‘pahāsi saṅkha’’nti gāthaṃ sutvā tassaṃ parisati anusandhikusalo mogharājā nāma thero ‘‘imissā gāthāya attho na yathānusandhiṃ gato’’ti cintetvā yathānusandhiṃ ghaṭento evamāha. Tattha idha vā huraṃ vāti idhaloke vā paraloke vā. Naruttamaṃ atthacaraṃ narānanti kiñcāpi sabbe khīṇāsavā naruttamā ceva atthacarā ca narānaṃ, thero pana dasabalaṃ sandhāyevamāha. Ye taṃ namassanti pasaṃsiyā teti yadi tathāvimuttaṃ devamanussā namassanti, atha ye taṃ bhagavantaṃ kāyena vā vācāya vā anupaṭipattiyā vā namassanti, te kiṃ pasaṃsiyā, udāhu apasaṃsiyāti. Bhikkhūti mogharājattheraṃ ālapati. Aññāya dhammanti catusaccadhammaṃ jānitvā. Saṅgātigā tepi bhavantīti ye taṃ kāyena vā vācāya vā anupaṭipattiyā vā namassanti. Te catusaccadhammaṃ aññāya vicikicchaṃ pahāya saṅgātigāpi honti, pasaṃsiyāpi hontīti. Catutthaṃ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét