Chủ Nhật, 29 tháng 6, 2014

Chuyên đề 3: Những vấn đề to lớn


Chuyên đề 3: Những vấn đề to lớn

(Tiểu bộ - Kinh Tập - Chương 4 - Kinh 13)

Bài giảng

http://www.mediafire.com/listen/7qzcczpgeipa85h/2014-06-29-Sn.4.13-NhungVanDeToLon.mp3
http://www.mediafire.com/listen/zalofiw1idivdmm/2014-06-30-Sn.4.13-NhungVanDeToLon%28tt%29.mp3
http://www.mediafire.com/listen/l9wbwxa26g68bx3/2014-07-03-Sn.4.13-NhungVanDeToLon%28phancuoi%29.mp3

Chánh văn tiếng Việt

(XIII) Những vấn đề to lớn (Sn 174)
Người hỏi:

895. Với những ai thiên vị,
Ðối với những tri kiến này,
Chỉ đây là sự thật,
Họ cãi cọ tranh luận,
Tất cả những người ấy,
Ðem lại sự chỉ trích,
Hay chính tại ở đây,
Họ được lời tán thán?
Thế Tôn:

896. Ðây chỉ là nhỏ bé,
Không đủ đem an tịnh,
Ta nói về hai quả
Của các loại đấu tranh.
Sau khi thấy như vậy,
Chớ có nên tranh luận,
Nên thấy rằng an ổn,
Không phải đất tranh luận.

897. Phàm những thế tục này,
Ðược sanh giữa phàm phu,
Bậc trí không dựa vào,
Tất cả thế tục này,
Ðã không có quan tâm,
Sao nay tìm quan tâm,
Sao có thể kham nhẫn,
Với vật được thấy nghe.

898. Bậc xem giới tối thượng,
Nói tịnh nhờ chế ngự,
Chấp thủ giới cấm xong,
Họ an trú như vậy.
Ở đây họ tu tập,
Do đây được thanh tịnh,
Họ chỉ khéo nói năng,
Họ bị hữu dắt dẫn.

899. Nếu có ai vi phạm,
Giới hạnh và giới cấm,
Người ấy sẽ run sợ,
Vì sở hành khiếm khuyết.
Ở đây người ấy than,
Cố gắng được thanh tịnh,
Như lữ hành lạc đoàn,
Như kẻ bỏ gia đình.

900. Ðối với giới cấm thủ,
Sau khi đoạn tất cả,
Cùng với các sở hành,
Có tội,không có tội,
Không còn có cố gắng,
Thanh tịnh, không thanh tịnh,
Hãy sống hạnh viễn ly,
Không chấp thủ an tịnh.

901. Người y chỉ khổ hạnh,
Người y chỉ nhàm chán,
Kẻ dựa vào nghe thấy,
Hay dựa vào thọ tưởng,
Họ là hạng nói lớn,
Tán thán sự thanh tịnh,
Chưa đoạn được tham ái,
Ðối với hữu, phi hữu.
902. Với ai có nỗ lực,
Cầu mong và ham muốn,
Họ mới phải run sợ,
Với những kiến của mình,
Với những ai ở đời,
Không có sanh và chết,
Do gì, khiến họ sợ,
Họ tham vọng cái gì?
Người hỏi:

903. Có những người tuyên bố,
Pháp này là tối thượng,
Nhưng người khác lại nói,
Pháp ấy là hạ liệt.
Ai nói lời chân thật,
Giữa hai hạng người này,
Hay tất cả hạng này,
Ðều là hạng khéo nói?
904. Với pháp tự của mình,
Nói pháp này viên mãn
Chỉ trích pháp người khác,
Là thấp kém hạ liệt,
Do chấp thủ như vậy,
Họ luận tranh đấu tranh,
Mọi thế tục tự mình,
Họ nói là chân thật.
Thế Tôn:

905. Nếu có bị người khác,
Khinh rẻ là hạ liệt,
Như vậy giữa các pháp,
Không gì thù thắng sao?
Kẻ phàm phu nói rằng
Pháp người khác hạ liệt,
Cương quyết tự đề cao,
Pháp mình không hạ liệt.

906. Như mọi người tôn thờ,
Chánh pháp của tự mình,
Giống như họ tán thán,
Mọi sở hành bản thân,
Tất cả những lời nói
Trở thành lời chân thật,
Sự thanh tịnh đối họ,
Tự mỗi người tác thành.

907. Với người Bà-la-môn,
Không người khác lãnh đạo,
Sau khi đã nghiên cứu,
Chấp thủ trong các pháp,
Do vậy nên vị ấy
Vượt khỏi các tranh luận,
Không thấy pháp người khác,
Có thể thù thắng hơn.

908. Họ nói: "Tôi thấy, biết,
Cái này là như vậy".
Họ đi đến quan điểm,
Thanh tịnh nhờ tri kiến,
Vị ấy đã thấy vậy,
Cần gì kiến người khác,
Vượt qua được quan điểm,
Thanh tịnh nhờ pháp khác.

909. Người có mắt thấy được,
Cả danh và cả sắc,
Sau khi thấy được họ,
Sẽ biết họ là vậy,
Hãy để họ được thấy,
Các dục nhiều hay ít,
Bậc thiện xảo không nói,
Thanh tịnh là nhờ dục.

910. Người đã gọi cuồng tín,
Không đưa đến thanh tịnh,
Vì đã có thiên vị,
Với tri kiến tác thành,
Y chỉ nơi cái gì,
Nơi đấy là tinh sạch,
Người tuyên bố thanh tịnh,
Thấy ở đấy như vậy.

911. Phạm chí không rơi vào,
Thời gian và ước lượng,
Không theo các tri kiến,
Không bà con với trí,
Biết được các thế tục,
Do phàm phu chấp thủ,
Các người khác học hỏi,
Vị ấy sống hỷ xả.

912. Không chấp thủ triền phược,
ẩn sĩ sống ở đời,
Giữa tranh luận khởi lên,
Không theo phe phái nào,
Sống an tịnh, hỷ xả,
Giữa những người không tịnh,
Các người khác học hỏi,
Vị ấy sống không học.

913. Từ bỏ lậu hoặc cũ,
Không tạo lậu hoặc mới,
Không đi đến ước muốn,
Không cuồng tín chấp thủ,
Vị Hiền trí như vậy,
Thoát khỏi các tà kiến,
Không tham dính ở đời,
Không bị ngã chỉ trích.
914. Không có sự thù hằn
Ðối với tất cả pháp,
Phàm có thấy nghe gì,
Cùng với tưởng và thọ,
ẩn sĩ không hệ lụy,
Ðã đặt gánh nặng xuống
Không liên hệ thời gian,
Không chấm dứt, không cầu,
Thế Tôn nói như vậy
.

Chánh văn Pāli

13. Mahābyūhasuttaṃ
901.
Ye kecime diṭṭhiparibbasānā, idameva saccanti vivādayanti [vivādiyanti (sī. pī.)];
Sabbeva te nindamanvānayanti, atho pasaṃsampi labhanti tattha.
902.
Appañhi etaṃ na alaṃ samāya, duve vivādassa phalāni brūmi;
Etampi disvā na vivādayetha, khemābhipassaṃ avivādabhūmiṃ.
903.
Yā kācimā sammutiyo puthujjā, sabbāva etā na upeti vidvā;
Anūpayo so upayaṃ kimeyya, diṭṭhe sute khantimakubbamāno.
904.
Sīluttamā saññamenāhu suddhiṃ, vataṃ samādāya upaṭṭhitāse;
Idheva sikkhema athassa suddhiṃ, bhavūpanītā kusalā vadānā.
905.
Sace cuto sīlavatato hoti, pavedhatī [sa vedhati (sī. pī.)] kamma virādhayitvā;
Pajappatī patthayatī ca suddhiṃ, satthāva hīno pavasaṃ gharamhā.
906.
Sīlabbataṃ vāpi pahāya sabbaṃ, kammañca sāvajjanavajjametaṃ;
Suddhiṃ asuddhinti apatthayāno, virato care santimanuggahāya.
907.
Tamūpanissāya jigucchitaṃ vā, athavāpi diṭṭhaṃ va sutaṃ mutaṃ vā;
Uddhaṃsarā suddhimanutthunanti, avītataṇhāse bhavābhavesu.
908.
Patthayamānassa hi jappitāni, pavedhitaṃ vāpi pakappitesu;
Cutūpapāto idha yassa natthi, sa kena vedheyya kuhiṃva jappe [kuhiñci jappe (sī. syā. ka.), kuhiṃ pajappe (pī.) niddeso passitabbo].
909.
Yamāhu dhammaṃ paramanti eke, tameva hīnanti panāhu aññe;
Sacco nu vādo katamo imesaṃ, sabbeva hīme kusalā vadānā.
910.
Sakañhi dhammaṃ paripuṇṇamāhu, aññassa dhammaṃ pana hīnamāhu;
Evampi viggayha vivādayanti, sakaṃ sakaṃ sammutimāhu saccaṃ.
911.
Parassa ce vambhayitena hīno, na koci dhammesu visesi assa;
Puthū hi aññassa vadanti dhammaṃ, nihīnato samhi daḷhaṃ vadānā.
912.
Saddhammapūjāpi nesaṃ tatheva, yathā pasaṃsanti sakāyanāni;
Sabbeva vādā [sabbe pavādā (syā.)] tathiyā [tathivā (sabbattha)] bhaveyyuṃ, suddhī hi nesaṃ paccattameva.
913.
Na brāhmaṇassa paraneyyamatthi, dhammesu niccheyya samuggahītaṃ;
Tasmā vivādāni upātivatto, na hi seṭṭhato passati dhammamaññaṃ.
914.
Jānāmi passāmi tatheva etaṃ, diṭṭhiyā eke paccenti suddhiṃ;
Addakkhi ce kiñhi tumassa tena, atisitvā aññena vadanti suddhiṃ.
915.
Passaṃ naro dakkhati [dakkhiti (sī.)] nāmarūpaṃ, disvāna vā ñassati tānimeva;
Kāmaṃ bahuṃ passatu appakaṃ vā, na hi tena suddhiṃ kusalā vadanti.
916.
Nivissavādī na hi subbināyo, pakappitaṃ diṭṭhi purekkharāno;
Yaṃ nissito tattha subhaṃ vadāno, suddhiṃvado tattha tathaddasā so.
917.
Na brāhmaṇo kappamupeti saṅkhā [saṅkhaṃ (sī. syā. pī.)], na diṭṭhisārī napi ñāṇabandhu;
Ñatvā ca so sammutiyo [sammatiyo (syā.)] puthujjā, upekkhatī uggahaṇanti maññe.
918.
Vissajja ganthāni munīdha loke, vivādajātesu na vaggasārī;
Santo asantesu upekkhako so, anuggaho uggahaṇanti maññe.
919.
Pubbāsave hitvā nave akubbaṃ, na chandagū nopi nivissavādī;
Sa vippamutto diṭṭhigatehi dhīro, na limpati [na lippati (sī. pī.)] loke anattagarahī.
920.
Sa sabbadhammesu visenibhūto, yaṃ kiñci diṭṭhaṃ va sutaṃ mutaṃ vā;
Sa pannabhāro muni vippamutto, na kappiyo nūparato na patthiyoti.
Mahābyūhasuttaṃ terasamaṃ niṭṭhitaṃ.

Chú giải Pāli

13. Mahābyūhasuttavaṇṇanā
902.Yekecimeti mahābyūhasuttaṃ. Kā uppatti? Idampi tasmiṃyeva mahāsamaye ‘‘kiṃ nu kho ime diṭṭhiparibbasānā viññūnaṃ santikā nindameva labhanti, udāhu pasaṃsampī’’ti uppannacittānaṃ ekaccānaṃ devatānaṃ tamatthaṃ āvikātuṃ purimanayena nimmitabuddhena attānaṃ pucchāpetvā vuttaṃ. Tattha anvānayantīti anu ānayanti, punappunaṃ āharanti.
903. Idāni yasmā te ‘‘idameva sacca’’nti vadantā diṭṭhigatikā vādino kadāci katthaci pasaṃsampi labhanti, yaṃ etaṃ pasaṃsāsaṅkhātaṃ vādaphalaṃ, taṃ appaṃ rāgādīnaṃ samāya samatthaṃ na hoti, ko pana vādo dutiye nindāphale, tasmā etamatthaṃ dassento imaṃ tāva vissajjanagāthamāha. ‘‘Appañhi etaṃ na alaṃ samāya, duve vivādassa phalāni brūmī’’tiādi. Tattha duve vivādassa phalānīti nindā pasaṃsā ca, jayaparājayādīni vā taṃsabhāgāni. Etampi disvāti ‘‘nindā aniṭṭhā eva, pasaṃsā nālaṃ samāyā’’ti etampi vivādaphale ādīnavaṃ disvā. Khemābhipassaṃ avivādabhūminti avivādabhūmiṃ nibbānaṃ ‘‘khema’’nti passamāno.
904. Evañhi avivadamāno – yā kācimāti gāthā. Tattha sammutiyoti diṭṭhiyo. Puthujjāti puthujjanasambhavā. So upayaṃ kimeyyāti so upagantabbaṭṭhena upayaṃ rūpādīsu ekampi dhammaṃ kiṃ upeyya, kena vā kāraṇena upeyya. Diṭṭhe sute khantimakubbamānoti diṭṭhasutasuddhīsu pemaṃ akaronto.
905. Ito bāhirā pana – sīluttamāti gāthā. Tassattho – sīlaṃyeva ‘‘uttama’’nti maññamānā sīluttamā eke bhonto saṃyamamattena suddhiṃ vadanti, hatthivatādiñca vataṃ samādāya upaṭṭhitā, idheva diṭṭhiyaṃ assasatthuno suddhinti bhavūpanītā bhavajjhositā samānā vadanti, apica te kusalā vadānā ‘‘kusalā maya’’nti evaṃ vādā.
906. Evaṃ sīluttamesu ca tesu tathā paṭipanno yo koci – sace cutoti gāthā. Tassattho – sace tato sīlavatato paravicchandanena vā anabhisambhuṇanto vā cuto hoti, so taṃ sīlabbatādikammaṃ puññābhisaṅkhārādikammaṃ vā virādhayitvā pavedhatī. Na kevalañca vedhati, apica kho taṃ sīlabbatasuddhiṃ pajappatī ca vippalapati patthayatī ca. Kimiva? Satthāva hīno pavasaṃ gharamhā. Gharamhā pavasanto satthato hīno yathā taṃ gharaṃ vā satthaṃ vā pattheyyāti.
907. Evaṃ pana sīluttamānaṃ vedhakāraṇaṃ ariyasāvako – sīlabbataṃ vāpi pahāya sabbanti gāthā. Tattha sāvajjanavajjanti sabbākusalaṃ lokiyakusalañca. Etaṃ suddhiṃ asuddhinti apatthayānoti pañcakāmaguṇādibhedaṃ etaṃ suddhiṃ, akusalādibhedaṃ asuddhiñca apatthayamāno. Virato careti suddhiyā asuddhiyā ca virato careyya. Santimanuggahāyāti diṭṭhiṃ agahetvā.
908. Evaṃ ito bāhirake sīluttame saṃyamena visuddhivāde tesaṃ vighātaṃ sīlabbatappahāyino arahato ca paṭipattiṃ dassetvā idāni aññathāpi suddhivāde bāhirake dassento ‘‘tamūpanissāyā’’ti gāthamāha. Tassattho – santaññepi samaṇabrāhmaṇā, te jigucchitaṃ amarantapaṃ vā diṭṭhasuddhiādīsu vā aññataraññataraṃ upanissāya akiriyadiṭṭhiyā vā uddhaṃsarā hutvā bhavābhavesu avītataṇhāsesuddhimanutthunanti vadanti kathentīti.
909. Evaṃ tesaṃ avītataṇhānaṃ suddhiṃ anutthunantānaṃ yopi suddhippattameva attānaṃ maññeyya, tassapi avītataṇhattā bhavābhavesu taṃ taṃ vatthuṃ patthayamānassa hi jappitāni punappunaṃ hontiyevāti adhippāyo. Taṇhā hi āsevitā taṇhaṃ vaḍḍhayateva. Na kevalañca jappitāni, pavedhitaṃ vāpi pakappitesu, taṇhādiṭṭhīhi cassa pakappitesu vatthūsu pavedhitampi hotīti vuttaṃ hoti. Bhavābhavesu pana vītataṇhattā āyatiṃcutūpapāto idha yassa natthi, sakena vedheyya kuhiṃva jappeti ayametissā gāthāya sambandho. Sesaṃ niddese vuttanayameva.
910-11.Yamāhūti pucchāgāthā. Idāni yasmā ekopi ettha vādo sacco natthi, kevalaṃ diṭṭhimattakena hi te vadanti, tasmā tamatthaṃ dassento ‘‘sakañhī’’ti imaṃ tāva vissajjanagāthamāha. Tattha sammutinti diṭṭhiṃ.
912. Evametesu sakaṃ dhammaṃ paripuṇṇaṃ bruvantesu aññassa pana dhammaṃ ‘‘hīna’’nti vadantesu yassa kassaci – parassa ce vambhayitena hīnoti gāthā. Tassattho – yadi parassa ninditakāraṇā hīno bhaveyya,na koci dhammesu visesi aggo bhaveyya. Kiṃ kāraṇaṃ? Puthū hiaññassa vadanti dhammaṃ, nihīnato sabbeva te samhi daḷhaṃ vadānā sakadhamme daḷhavādā eva.
913. Kiñca bhiyyo – saddhammapūjāti gāthā. Tassattho – te ca titthiyā yathā pasaṃsanti sakāyanāni, saddhammapūjāpi nesaṃ tatheva vattati. Te hi ativiya satthārādīni sakkaronti. Tattha yadi te pamāṇā siyuṃ, evaṃ sante sabbeva vādā tathiyā bhaveyyuṃ. Kiṃ kāraṇaṃ? Suddhī hi nesaṃ paccattameva, na sā aññatra sijjhati, nāpi paramatthato. Attani diṭṭhigāhamattameva hi taṃ tesaṃ parapaccayaneyyabuddhīnaṃ.
914. Yo vā pana viparīto bāhitapāpattā brāhmaṇo, tassa – na brāhmaṇassa paraneyyamatthīti gāthā. Tassattho – brāhmaṇassa hi ‘‘sabbe saṅkhārā aniccā’’tiādinā (dha. pa. 277; netti. 5) nayena sudiṭṭhattā parena netabbaṃ ñāṇaṃ natthi, diṭṭhidhammesu ‘‘idameva sacca’’nti nicchinitvā samuggahītampi natthi. Taṃkāraṇā so diṭṭhikalahāni atīto, na ca so seṭṭhato passati dhammamaññaṃ aññatra satipaṭṭhānādīhi.
915.Jānāmīti gāthāya sambandho attho ca – evaṃ tāva paramatthabrāhmaṇo na hi seṭṭhato passati dhammamaññaṃ, aññe pana titthiyā paracittañāṇādīhi jānantā passantāpi ‘‘jānāmi passāmi tatheva eta’’nti evaṃ vadantāpi ca diṭṭhiyā suddhiṃ paccenti. Kasmā? Yasmā tesu ekopi addakkhi ce addasa cepi tena paracittañāṇādinā yathābhūtaṃ atthaṃ, kiñhi tumassa tena tassa tena dassanena kiṃ kataṃ, kiṃ dukkhapariññā sādhitā, udāhu samudayapahānādīnaṃ aññataraṃ, yato sabbathāpi atikkamitvā ariyamaggaṃ te titthiyā aññeneva vadanti suddhiṃ, atikkamitvā vā te titthiye buddhādayo aññeneva vadanti suddhinti.
916.Passaṃ naroti gāthāya sambandho attho ca. Kiñca bhiyyo? Yvāyaṃ paracittañāṇādīhi addakkhi, so passaṃ naro dakkhati nāmarūpaṃ, na tato paraṃ disvāna vā ñassati tānimeva nāmarūpāni niccato sukhato vā na aññathā. So evaṃ passanto kāmaṃ bahuṃ passatu appakaṃ vā nāmarūpaṃ niccato sukhato ca, athassa evarūpena dassanena na hi tena suddhiṃ kusalā vadantīti.
917.Nivissavādīti gāthāya sambandho attho ca – tena ca dassanena suddhiyā asatiyāpi yo ‘‘jānāmi passāmi tatheva eta’’nti evaṃ nivissavādī, etaṃ vā dassanaṃ paṭicca diṭṭhiyā suddhiṃ paccento ‘‘idameva sacca’’nti evaṃ nivissavādī, so subbinayo na hoti taṃ tathā pakappitaṃ abhisaṅkhataṃ diṭṭhiṃ purekkharāno. So hi yaṃ satthārādiṃ nissito, tattheva subhaṃ vadāno suddhiṃ vado, ‘‘parisuddhavādo parisuddhadassano vā aha’’nti attānaṃ maññamāno tattha tathaddasā so, tattha sakāya diṭṭhiyā aviparītameva so addasa. Yathā sā diṭṭhi pavattati, tatheva naṃ addasa, na aññathā passituṃ icchatīti adhippāyo.
918. Evaṃ pakappitaṃ diṭṭhiṃ purekkharānesu titthiyesu – na brāhmaṇo kappamupeti saṅkhāti gāthā. Tattha saṅkhāti saṅkhāya, jānitvāti attho. Napi ñāṇabandhūti samāpattiñāṇādinā akatataṇhādiṭṭhibandhu. Tattha viggaho – nāpi assa ñāṇena kato bandhu atthīti napi ñāṇabandhu. Sammutiyoti diṭṭhisammutiyo. Puthujjāti puthujjanasambhavā. Uggahaṇanti maññeti uggahaṇanti aññe, aññe tā sammutiyo uggaṇhantīti vuttaṃ hoti.
919. Kiñca bhiyyo – vissajja ganthānīti gāthā. Tattha anuggahoti uggahaṇavirahito, sopi nāssa uggahoti anuggaho, na vā uggaṇhātīti anuggaho.
920. Kiñca bhiyyo – so evarūpo – pubbāsaveti gāthā. Tattha pubbāsaveti atītarūpādīni ārabbha uppajjamānadhamme kilese. Naveti paccuppannarūpādīni ārabbha uppajjamānadhamme. Na chandagūti chandādivasena na gacchati. Anattagarahīti katākatavasena attānaṃ agarahanto.
921. Evaṃ anattagarahī ca – sa sabbadhammesūti gāthā. Tattha sabbadhammesūti dvāsaṭṭhidiṭṭhidhammesu ‘‘yaṃ kiñci diṭṭhaṃ vā’’ti evaṃpabhedesu. Pannabhāroti patitabhāro. Na kappetīti na kappiyo,duvidhampi kappaṃ na karotīti attho. Nūparatoti puthujjanakalyāṇakasekkhā viya uparatisamaṅgīpi na hoti. Na patthiyoti nittaṇho. Taṇhā hi patthiyatīti patthiyā, nāssa patthiyāti na patthiyoti. Sesaṃ tattha tattha pākaṭamevāti na vuttaṃ. Evaṃ arahattanikūṭena desanaṃ niṭṭhāpesi, desanāpariyosāne purābhedasutte vuttasadiso evābhisamayo ahosīti.
Paramatthajotikāya khuddaka-aṭṭhakathāya
Suttanipāta-aṭṭhakathāya mahābyūhasuttavaṇṇanā niṭṭhitā.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét