Thứ Ba, 2 tháng 9, 2014

Thiên 1 - Chương 3 - Phẩm 3 - Bài 4: Cung thuật


Thiên 1 - Chương 3 - Phẩm 3 - Bài 4Cung thuật

Bài giảng

http://www.mediafire.com/listen/wi1gr8r6r4pit8s/2014-09-02-S.3.21,22,23,24,25-Nguoi,ToMau,TheGian,VDHonNui.mp3

Chánh văn tiếng Việt

IV. Cung Thuật (S.i,98)
1) Ở tại Sàvatthi.
2) Ngồi xuống một bên, vua Pasenadi nước Kosala bạch Thế Tôn:
-- Chỗ nào, bạch Thế Tôn, bố thí cần phải đem cho?
3) Thưa Ðại vương, tại chỗ nào, tâm được hoan hỷ.
4) Bạch Thế Tôn, chỗ nào cho được quả lớn?
5) -- Thưa Ðại vương, câu : "Chỗ nào bố thí cần phải đem cho" khác với câu: "Chỗ nào cho được quả lớn". Thưa Ðại vương, cho người trì giới được quả báo lớn. Cho người không giữ giới không được như vậy. Về vấn đề này, thưa Ðại vương, Ta sẽ hỏi Ðại vương, Ðại vương kham nhẫn như thế nào, hãy trả lời câu hỏi ấy như vậy.
6) Thưa Ðại vương, Ðại vương nghĩ thế nào? Ở đây, Ðại vương đang lâm chiến, và cuộc giao tranh đang tiếp diễn dữ dội. Rồi một thanh niên Sát-đế-lỵ đến, không có học tập, không có huấn luyện, không có thực tập, không có phục vụ, rụt rè, sợ hãi, run sợ. Ðại vương có chấp nhận người ấy không? Ðại vương có ủng hộ người ấy không, và một người như vậy có lợi ích gì cho Ðại vương không?
7) -- Bạch Thế Tôn, con không ủng hộ người ấy và một người như vậy không có lợi ích gì cho con cả.
8) Rồi một thanh niên Bà-la-môn, không có học tập... Rồi một thanh niên Vessa (thương gia) đến... Rồi một thanh niên Sudda (Thủ-đà: cùng đinh) đến, không có học tập...,... và một người như vậy không có lợi ích gì cho con cả.
9) -- Thưa Ðại vương, Ðại vương nghĩ thế nào? Ở đây, Ðại vương đang lâm chiến, và cuộc giao tranh đang tiếp diễn dữ dội. Rồi một thanh niên Sát-đế-lỵ đến, có học tập, có huấn luyện, có thực tập, có phục vụ, không rụt rè, không sợ hãi, không run sợ. Ðại vương có chấp nhận người ấy không? Ðại vương có ủng hộ người ấy không, và một người như vậy có lợi ích gì cho Ðại vương không?
10) -- Bạch Thế Tôn, con ủng hộ người ấy. Và một người như vậy có lợi ích cho con.
11) -- Rồi một thanh niên Bà-la-môn đến, có học tập... Rồi một thanh niên Vessa đến... Rồi một thanh niên Sudda đến có học tập..,.... và một người như vậy có ích lợi gì cho Ðại vương không?
12) -- Bạch Thế Tôn, con ủng hộ người ấy và một người như vậy có lợi ích cho con.
13) -- Cũng vậy, thưa Ðại vương, dầu cho một người có xuất gia từ một gia đình nào, từ bỏ gia đình, sống không gia đình, vị ấy đoạn trừ năm chi và hội đủ năm chi. Bố thí cho một người như vậy có quả báo lớn.
14) Thế nào là năm chi được đoạn trừ? Tham dục được đoạn trừ, sân được đoạn trừ, hôn trầm thụy miên được đoạn trừ, trạo hối được đoạn trừ, nghi được đoạn trừ. Năm chi này được đoạn trừ.
15) Thế nào là năm chi được hội đủ? Vô học giới uẩn được hội đủ, vô học định uẩn được hội đủ, vô học tuệ uẩn được hội đủ, vô học giải thoát uẩn được hội đủ, vô học giải thoát tri kiến uẩn được hội đủ. Năm chi này được hội đủ.
16) Chính một người như vậy, năm chi được đoạn trừ, năm chi được hội đủ, bố thí cho người như vậy được quả báo lớn.
17) Thế Tôn nói như vậy. Rồi bậc Ðạo Sư lại nói thêm:

Vị vua đang lâm chiến,

Sẽ giữ lại thanh niên,

Cung thuật được thiện xảo,
Dõng mãnh đầy khí lực.
Nhà vua không tuyển chọn,
Theo tiêu chuẩn thọ sanh.
Cũng vậy, người có trí,
Kính lễ bậc hạ sanh,
Bậc này sống Thánh hạnh,
Nhẫn nhục và hiền hòa.
Hãy làm cốc thoải mái
Dựng nhà cho đa văn,
Rừng khô làm bể nước,
Hiểm trở, mở đường đi.
Với tâm tư thanh tịnh,
Hãy cho kẻ trực tâm,
Cho đồ ăn, đồ uống,
Cho vải mặc, trú xá.
Như mây giông gầm thét,
Chớp sáng trăm đầu mây,
Nước mưa ào ào xuống,
Tràn đầy đất thấp cao.
Cũng vậy, bậc thiện tín,
Ða văn, trữ đồ ăn,
Thỏa mãn kẻ khất sĩ.
Kẻ trí tâm hoan hỷ,
Phân phát vật ăn uống,
Nói "Cho, hãy đem cho".
Như vậy, la, gầm, thét,
Mưa móc như thần mưa,
Các công đức to lớn,
Do bố thí mang lại,
Ðem mưa ân, mưa móc,
Trên những người bố thí.

Chánh văn Pāli

4. Issattasuttaṃ
135. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho rājā pasenadi kosalo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘kattha nu kho, bhante, dānaṃ dātabba’’nti? ‘‘Yattha kho, mahārāja, cittaṃ pasīdatī’’ti. ‘‘Kattha pana, bhante, dinnaṃ mahapphala’’nti? ‘‘Aññaṃ kho etaṃ, mahārāja, kattha dānaṃ dātabbaṃ, aññaṃ panetaṃ kattha dinnaṃ mahapphalanti? Sīlavato kho, mahārāja, dinnaṃ mahapphalaṃ, no tathā dussīle. Tena hi, mahārāja, taññevettha paṭipucchissāmi. Yathā, te khameyya, tathā naṃ byākareyyāsi. Taṃ kiṃ maññasi, mahārāja, idha tyassa yuddhaṃ paccupaṭṭhitaṃ saṅgāmo samupabyūḷho [samūpabbūḷho (sī.), samupabbuḷho (pī.)]. Atha āgaccheyya khattiyakumāro asikkhito akatahattho akatayoggo akatūpāsano bhīru chambhī utrāsī palāyī. Bhareyyāsi taṃ purisaṃ, attho ca te tādisena purisenā’’ti? ‘‘Nāhaṃ, bhante, bhareyyaṃ taṃ purisaṃ, na ca me attho tādisena purisenā’’ti. ‘‘Atha āgaccheyya brāhmaṇakumāro asikkhito…pe… atha āgaccheyya vessakumāro asikkhito…pe… atha āgaccheyya suddakumāro asikkhito…pe… na ca me attho tādisena purisenā’’ti.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, mahārāja, idha tyassa yuddhaṃ paccupaṭṭhitaṃ saṅgāmo samupabyūḷho. Atha āgaccheyya khattiyakumāro susikkhito katahattho katayoggo katūpāsano abhīru acchambhī anutrāsī apalāyī. Bhareyyāsi taṃ purisaṃ, attho ca te tādisena purisenā’’ti? ‘‘Bhareyyāhaṃ, bhante , taṃ purisaṃ, attho ca me tādisena purisenā’’ti. ‘‘Atha āgaccheyya brāhmaṇakumāro…pe… atha āgaccheyya vessakumāro…pe… atha āgaccheyya suddakumāro susikkhito katahattho katayoggo katūpāsano abhīru acchambhī anutrāsī apalāyī. Bhareyyāsi taṃ purisaṃ, attho ca te tādisena purisenā’’ti? ‘‘Bhareyyāhaṃ, bhante, taṃ purisaṃ, attho ca me tādisena purisenā’’ti.
‘‘Evameva kho, mahārāja, yasmā kasmā cepi [yasmā cepi (sī. syā. kaṃ. ka.)] kulā agārasmā anagāriyaṃ pabbajito hoti, so ca hoti pañcaṅgavippahīno pañcaṅgasamannāgato, tasmiṃ dinnaṃ mahapphalaṃ hoti. Katamāni pañcaṅgāni pahīnāni honti? Kāmacchando pahīno hoti, byāpādo pahīno hoti, thinamiddhaṃ pahīnaṃ hoti, uddhaccakukkuccaṃ pahīnaṃ hoti, vicikicchā pahīnā hoti. Imāni pañcaṅgāni pahīnāni honti. Katamehi pañcahaṅgehisamannāgato hoti? Asekkhena sīlakkhandhena samannāgato hoti, asekkhena samādhikkhandhena samannāgato hoti, asekkhena paññākkhandhena samannāgato hoti, asekkhena vimuttikkhandhena samannāgato hoti, asekkhena vimuttiñāṇadassanakkhandhena samannāgato hoti. Imehi pañcahaṅgehi samannāgato hoti. Iti pañcaṅgavippahīne pañcaṅgasamannāgate dinnaṃ mahapphala’’nti. Idamavoca bhagavā…pe… satthā –
‘‘Issattaṃ [issatthaṃ (sī. syā. kaṃ.)] balavīriyañca [balaviriyañca (sī. syā. kaṃ. pī.)], yasmiṃ vijjetha māṇave;
Taṃ yuddhattho bhare rājā, nāsūraṃ jātipaccayā.
‘‘Tatheva khantisoraccaṃ, dhammā yasmiṃ patiṭṭhitā;
Ariyavuttiṃ medhāviṃ, hīnajaccampi pūjaye.
‘‘Kāraye assame ramme, vāsayettha bahussute;
Papañca vivane kayirā, dugge saṅkamanāni ca.
‘‘Annaṃ pānaṃ khādanīyaṃ, vatthasenāsanāni ca;
Dadeyya ujubhūtesu, vippasannena cetasā.
‘‘Yathā hi megho thanayaṃ, vijjumālī satakkaku;
Thalaṃ ninnañca pūreti, abhivassaṃ vasundharaṃ.
‘‘Tatheva saddho sutavā, abhisaṅkhacca bhojanaṃ;
Vanibbake tappayati, annapānena paṇḍito.
‘‘Āmodamāno pakireti, detha dethāti bhāsati;
Taṃ hissa gajjitaṃ hoti, devasseva pavassato;
Sā puññadhārā vipulā, dātāraṃ abhivassatī’’ti.

Chú giải Pāli

4. Issattasuttavaṇṇanā
135. Catutthassa aṭṭhuppattiko nikkhepo. Bhagavato kira paṭhamabodhiyaṃ mahālābhasakkāro udapādi bhikkhusaṅghassa ca. Titthiyā hatalābhasakkārā hutvā kulesu evaṃ kanthentā vicaranti – ‘‘samaṇo gotamo evamāha, ‘mayhameva dānaṃ dātabbaṃ, na aññesaṃ dānaṃ dātabbaṃ. Mayhameva sāvakānaṃ dānaṃ dātabbaṃ, na aññesaṃ sāvakānaṃ dānaṃ dātabbaṃ. Mayhameva dinnaṃ mahapphalaṃ, na aññesaṃ dinnaṃ mahapphalaṃ. Mayhameva sāvakānaṃ dinnaṃ mahapphalaṃ, na aññesaṃ sāvakānaṃ dinnaṃ mahapphala’nti. Yuttaṃ nu kho sayampi bhikkhācāranissitena paresaṃ bhikkhācāranissitānaṃ catunnaṃ paccayānaṃ antarāyaṃ kātuṃ, ayuttaṃ karoti ananucchavika’’nti. Sā kathā pattharamānā rājakulaṃ sampattā. Rājā sutvā cintesi – ‘‘aṭṭhānametaṃ yaṃ tathāgato paresaṃ lābhantarāyaṃ kareyya. Ete tathāgatassa alābhāya ayasāya parisakkanti. Sacāhaṃ idheva ṭhatvā ‘mā evaṃ avocuttha, na satthā evaṃ kathetī’ti vadeyyaṃ, evaṃ sā kathā nijjhattiṃ na gaccheyya, imassa mahājanassa sannipatitakāleyeva naṃ nijjhāpessāmī’’ti ekaṃ chaṇadivasaṃ āgamento tuṇhī ahosi.
Aparena samayena mahāchaṇe sampatte ‘‘ayaṃ imassa kālo’’ti nagare bheriṃ carāpesi – ‘‘saddhā vā assaddhā vā sammādiṭṭhikā vā micchādiṭṭhikā vā geharakkhake dārake vā mātugāme vā ṭhapetvā avasesā ye vihāraṃ nāgacchanti, paññāsaṃ daṇḍo’’ti. Sayampi pātova nhatvā katapātarāso sabbābharaṇapaṭimaṇḍito mahatā balakāyena saddhiṃ vihāraṃ agamāsi. Gacchanto ca cintesi – ‘‘bhagavā tumhe kira evaṃ vadatha ‘mayhameva dānaṃ dātabbaṃ…pe… na aññesaṃ sāvakānaṃ dinnaṃ mahapphala’nti evaṃ pucchituṃ ayuttaṃ, pañhameva pucchissāmi, pañhaṃ kathento ca me bhagavā avasāne titthiyānaṃ vādaṃ bhañjissatī’’ti. So pañhaṃ pucchanto kattha nu kho, bhante, dānaṃ dātabbanti āha. Yatthāti yasmiṃ puggale cittaṃ pasīdati, tasmiṃ dātabbaṃ, tassa vā dātabbanti attho.
Evaṃ vutte rājā yehi manussehi titthiyānaṃ vacanaṃ ārocitaṃ, te olokesi. Te raññā olokitamattāva maṅkubhūtā adhomukhā pādaṅguṭṭhakena bhūmiṃ lekhamānā aṭṭhaṃsu. Rājā – ‘‘ekapadeneva, bhante, hatā titthiyā’’ti mahājanaṃ sāvento mahāsaddena abhāsi. Evañca pana bhāsitvā – ‘‘bhagavā cittaṃ nāma nigaṇṭhācelakaparibbājakādīsu yattha katthaci pasīdati , kattha pana, bhante, dinnaṃ mahapphala’’nti pucchi. Aññaṃ kho etanti, ‘‘mahārāja, aññaṃ tayā paṭhamaṃ pucchitaṃ, aññaṃ pacchā, sallakkhehi etaṃ, pañhākathanaṃ pana mayhaṃ bhāro’’ti vatvā sīlavato khotiādimāha. Tattha idha tyassāti idha te assa. Samupabyūḷhoti rāsibhūto.Asikkhitoti dhanusippe asikkhito. Akatahatthoti muṭṭhibandhādivasena asampāditahattho. Akatayoggoti tiṇapuñjamattikāpuñjādīsu akataparicayo. Akatūpāsanoti rājarājamahāmattānaṃ adassitasarakkhepo. Chambhīti pavedhitakāyo.
Kāmacchando pahīnotiādīsu arahattamaggena kāmacchando pahīno hoti, anāgāmimaggena byāpādo , arahattamaggeneva thinamiddhaṃ, tathā uddhaccaṃ, tatiyeneva kukkuccaṃ, paṭhamamaggena vicikicchā pahīnā hoti. Asekkhenasīlakkhandhenāti asekkhassa sīlakkhandho asekkho sīlakkhandho nāma. Esa nayo sabbattha. Ettha ca purimehi catūhi padehi lokiyalokuttarasīlasamādhipaññāvimuttiyo kathitā. Vimuttiñāṇadassanaṃ paccavekkhaṇañāṇaṃ hoti, taṃ lokiyameva.
Issattanti ususippaṃ. Balavīriyanti ettha balaṃ nāma vāyodhātu, vīriyaṃ kāyikacetasikavīriyameva. Bhareti bhareyya. Nāsūraṃ jātipaccayāti, ‘‘ayaṃ jātisampanno’’ti evaṃ jātikāraṇā asūraṃ na bhareyya.
Khantisoraccanti ettha khantīti adhivāsanakhanti, soraccanti arahattaṃ. Dhammāti ete dve dhammā. Assameti āvasathe. Vivaneti araññaṭṭhāne, nirudake araññe caturassapokkharaṇiādīni kārayeti attho. Duggeti visamaṭṭhāne. Saṅkamanānīti paṇṇāsahatthasaṭṭhihatthāni samokiṇṇaparisuddhavālikāni saṅkamanāni kareyya.
Idāni etesu araññasenāsanesu vasantānaṃ bhikkhūnaṃ bhikkhācāravattaṃ ācikkhanto annaṃ pānantiādimāha. Tattha senāsanānīti mañcapīṭhādīni. Vippasannenāti khīṇāsavassa dentopi sakaṅkhena kilesamalinena cittena adatvā vippasanneneva cittena dadeyya. Thanayanti gajjanto. Satakkakūti satasikharo, anekakūṭoti attho. Abhisaṅkhaccāti abhisaṅkharitvā samodhānetvā rāsiṃ katvā.
Āmodamānoti tuṭṭhamānaso hutvā. Pakiretīti dānagge vicirati, pakiranto viya vā dānaṃ deti. Puññadhārāti anekadānacetanāmayā puññadhārā. Dātāraṃ abhivassatīti yathā ākāse samuṭṭhitameghato nikkhantā udakadhārā pathaviṃ sinehayantī tementī kiledayantī abhivassati, evameva ayampi dāyakassa abbhantare uppannā puññadhārā tameva dātāraṃ anto sineheti pūreti abhisandeti. Tena vuttaṃ ‘‘dātāraṃ abhivassatī’’ti. Catutthaṃ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét